Về nội dung ĐGKQHT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 59)

2.3. Thực trạng hoạt động ĐGKQHT theo TCNL tại các trƣờng THCS trên địa

2.3.3. Về nội dung ĐGKQHT

Trong các nhà trƣờng hiện nay, GV chủ yếu mới chỉ tập trung ĐGKQHT để xếp loại HS. Việc đánh giá chỉ là kiểm tra sự học thuộc bài (ghi nhớ), làm lại theo các kiểu, dạng bài mẫu thầy đã cho… nên đôi khi triệt tiêu sự phát triển, sự nỗ lực vƣơn lên ở HS. Đánh giá HS chủ yếu dựa vào chấm điểm, lấy điểm làm thƣớc đo. Ở một số GV đánh giá lại khn vào một số dạng bài tốn, bài văn, không nhằm bộc lộ NL suy nghĩ, sự trải nghiệm đa dạng, phong phú của HS, tức là tập trung vào một số kiểu đề thi và chỉ để đáp ứng các kỳ thi. Điều này làm cho quá trình dạy và học chỉ để phục vụ mục đích thi cử. Đặc biệt hiện hữu hiện tƣợng HS “muốn điểm cao phải học thêm” nhƣng thi xong thì các em lại gần nhƣ chẳng cịn nhớ gì hết.

Qua nội dung trao đổi với CBQL, GV ở các trƣờng THCS, tôi đã nhận đƣợc những ý kiến sau:

Nội dung ĐGKQHT hiện nay vẫn còn mang nặng tƣ tƣởng “học gì thi đấy”. Nội dung kiểm tra mới dừng lại ở việc kiểm tra nhớ và hiểu nội dung đã đƣợc GV giảng dạy trên lớp và vận dụng để giải bài tập. Cách thức đánh giá này HS thƣờng bị áp đặt, vì khơng đƣợc lựa chọn và chủ động trong bài kiểm tra, trả lời phải đúng đáp án mới điểm cao, khác đáp án (có khi là sáng tạo) nhƣng vẫn đạt điểm thấp

Yêu cầu nội dung đánh giá theo TCNL Mức độ đánh giá Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Ít khi quan tâm Khơng quan tâm

1. Những vấn đề trọng tâm theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học

SL 42 95 18 - -

% 27.1 61.3 11.6 - - 2. Những năng lực chung đƣợc tất cả các

môn học và hoạt động giáo dục (sau đây gọi chung là mơn học) góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

SL 34 65 46 10 -

% 21.9 41.9 29.7 6.5 -

3. Những năng lực chuyên môn đƣợc hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua một số môn học nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất

SL 33 46 55 21 0

% 21.3 29.7 35.5 13.5

4. Những năng lực đƣợc hình thành trong nội dung mơn học đó là: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; sử dụng CNTT; sử dụng ngơn ngữ; tính tốn.

SL 41 37 58 19 0

% 26.5 23.9 37.4 12.2

5. Những vấn đề thƣờng có trong nội dung mơn học để hình thành phẩm chất ngƣời học: Yêu gia đình, quê hƣơng đất nƣớc; nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tƣ; Tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại; nghĩa vụ công dân

SL 35 64 43 13 0

% 22.6 41.3 27.7 8.4 0

6. Những vấn đề HS thƣờng chƣa quan tâm, hoặc ít chú ý đến trong q trình học tập

SL 34 44 54 23 0

% 21.9 28.4 34.8 14.9 0 7. Những vấn đề HS dễ trả lời, học là để ghi

nhớ tài liệu và nắm kiến thức có hệ thống.

SL 44 65 30 16 0

% 28.4 41.9 19.4 10.3 0 8. Học là để vận dụng kiến thức đã học

vào giải các bài tập và vận dụng vào thực tiễn liên hệ thực tế, ứng dụng mà GV thấy cần thiết

SL 38 35 63 19 0

% 24.5 22.6 40.7 12.2 0 9. Những nội dung mở rộng, những vấn

đề thƣờng có trong nội dung kiểm tra thƣờng xuyên, học để làm phong phú thêm hiểu biết cho mình, học để thi và kiểm tra đạt kết quả cao, học để ghi nhớ tài liệu và nắm kiến thức có hệ thống

SL 20 55 67 13 0

% 12.9 35.5 43.2 8.4 0

10. Những nội dung khích lệ tƣ duy, sáng tạo, phát triển NL HS

SL 40 63 32 20 0

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.7 GV cơ bản đồng quan điểm cho rằng:

Việc thực hiện đánh giá ĐGKQHT hiện nay chủ yếu tập trung vào những vấn đề trọng tâm theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học (88.4% ý kiến của GV rất quan tâm và quan tâm; 11,6 % ý kiến của GV ít quan tâm vấn đề này) và những vấn đề có trong kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ, học kỳ, thi vào THPT (12.9% GV rất quan tâm, 35,5% GV quan tâm và có tới 43.2% GV ít quan tâm trong khi đó 8.4% GV khơng quan tâm);

GV hiện nay lựa chọn nội dung kiểm tra kiến thức, những vấn đề trọng tâm đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học. Những nội dung ứng dụng thực tế ở GV lần lƣợt là (GV rất quan tâm 24.5%, GV quan tâm 22.6%, GV ít quan tâm 40.7%, GV khơng quan tâm 12.2%); những nội dung khích lệ tƣ duy sáng tạo, phát triển NL ngƣời học có tỷ lệ rất thấp ở GV là (25.8%,40.7%,20.6%,12.9%), chủ yếu là dành cho HS giỏi, học sinh có năng khiếu.

Trong khi đó những năng lực chuyên mơn đƣợc hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua một số môn học nhất định: năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất thì tỷ lệ giáo viên chú trong vào vấn đề đó để có những năng lực cho học sinh cịn thấp (26.5%, 23.9%, 37.4%,12.2%)

Những năng lực đƣợc hình thành trong nội dung mơn học đó là: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; tự quản lý; Giao tiếp; hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngơn ngữ; Tính tốn thì giáo viên bộ mơn cịn ít quan tâm chú trọng phất triển ngôn ngữ giao tiếp cho học sinh còn năng lực bản thân học sinh tự do định hƣớng, phát triển tự nhiên theo bản năng sẵn có, mà khơng có sự giúp dỡ từ phía thầy cơ nên sự quan tâm cịn chiếm tỷ lệ thấp (26.5%, 12.2%, 37.4%, 23.9%)

Ƣu điểm: Những vấn đề thƣờng có trong nội dung mơn học để hình thành phẩm chất ngƣời học: Yêu gia đình, quê hƣơng đất nƣớc; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tƣ; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. kiểm tra thƣờng xuyên, thi định kỳ, học kỳ có phần nào đó mà GV chƣa chú ý nhiều, mà chỉ nặng truyền thụ kiến thức là chính nên tỷ lệ học sinh hình thành phẩm chất ngƣời học hầu nhƣ khơng nhiều là chính do GV chƣa có sự quan tâm dẫn đến tỷ lệ không cao (8.4%, 41.3%, 27.7%, 22.6%).

Hạn chế: : Nội dung việc ĐGKQHT HS còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển NL của đổi mới giáo dục phổ thông; việc đánh giá chú trọng vào những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở một mơn học; những năng lực đƣợc hình thành từ nội dung mơn học, sự hình thành phẩm chất ngƣời học, đánh giá quy chuẩn theo việc ngƣời học có đạt đƣợc hay khơng một nội dung đã đƣợc học dẫn đến việc HS phải tăng cƣờng học thêm mới đủ kiến thức đáp ứng các nội dung của bài kiểm tra. ĐGKQHT hiện nay chƣa chú trọng đến kỹ năng, thái độ, chƣa hƣớng đến giáo dục HS tồn diện chƣa hình thành kỹ năng TCNL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)