Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHTcủa HS theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 76 - 81)

theo TCNL ở các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa

2.6.1. Những thuận lợi và ưu điểm cần phát huy trong quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL

Thực trạng công tác quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS của các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa hiện nay cho thấy:

CBQL, GV và HS về cơ bản đều đã nhận thức đúng đƣợc vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác quản lý hoạt động ĐGKQHT cho HS.

Thực trạng việc lập kế hoạch ĐGKQHT ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hạ Hòa mới chủ yếu là lập kế hoạch năm học gắn liền với nhiệm vụ giáo dục của năm học, một số kế hoạch cịn sơ sài, chƣa có kế hoạch riêng cho hoạt động ĐGKQHT nhƣ: Kế hoạch về nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động ĐGKQHT.

Thực trạng công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch ĐGKQHT của HS: Đã thể hiện vai trị cơng tác quản lý trong khâu ra đề thi, coi thi, chấm thi, trả cho HS; Tuy nhiên công tác quản lý trong những hoạt động này chƣa chặt chẽ và thiếu khoa học.

2.6.2. Những khó khăn, tồn tại trong quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL theo TCNL

Tiến hành khảo sát sâu để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hạ Hịa thì việc thực hiện hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL còn nhiều vấn đề cụ thể:

Hiệu trƣởng các nhà trƣờng chƣa có các biện pháp chỉ đạo sát sao hơn nữa nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động ĐGKQHT của HS và quản lý hồ sơ có liên quan đến hoạt động này.

Khó khăn trong chỉ đạo xử lý kiên quyết hơn đối với các trƣờng hợp vi phạm quy chế thi

Việc cụ thể hóa các văn bản của Bộ, của Sở, của PGD để phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị và giúp GV thực hiện chƣa đƣợc các Ban giám hiệu nhà trƣờng, các tổ chuyên môn quan tâm.

Công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ chƣa đáp ứng. Các GV đều tự ra các đề thi chƣa theo một quy trình nhất định. Với cách biên soạn đề thi nhƣ hiện nay, việc ĐGKQHT chƣa đánh giá chính xác NL của HS.

cịn chƣa nắm chắc các nội dung đổi mới hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL. Việc quản lý mục tiêu và nội dung đề thi/kiểm tra chƣa chặt chẽ.

2.6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS

2.6.3.1. Những bất cập trong quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS

Qua khảo sát, rất nhiều ý kiến cho rằng việc ĐGKQHT hiện nay chƣa phản ánh toàn diện NL của ngƣời học và ít có tác dụng điều chỉnh q trình dạy và học. Kết quả khảo sát đã chỉ ra một số yếu kém trong việc quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hạ Hịa hiện nay đó là:

Mục đích hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL trong giảng dạy chƣa đƣợc hiểu thống nhất và chƣa đƣợc thể hiện trong hoạt động ĐGKQHT của HS.

Phƣơng pháp và hình thức đánh giá đơn giản, chủ yếu là thi viết và TNKQ một lựa chọn nên độ tin cậy chƣa cao, chƣa đem lại sự tin tƣởng cho HS, cha mẹ HS và xã hội.

Hoạt động ĐGKQHT chƣa kích thích đƣợc động lực học tập và chƣa thúc đẩy quá trình phát triển NL của HS.

Điểm số và cách phân loại hiện nay chƣa phản ánh đƣợc thực chất kết quả học tập của HS.

2.6.3.2. Nguyên nhân những bất cập trong công tác quản lý

Lấy ý kiến của 48 CBQL, 42 GV để nhận định những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL

Bảng 2.18. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL

TT Nguyên nhân

Kết quả đánh giá

SL % Thứ

bậc

1 Chƣa có nhận thức đúng đắn về mục đích, ý nghĩa và tầm

quan trọng của hoạt động đánh giá 17 18.9 7 2 GV chƣa thực hiện nghiêm túc quy chế thi 16 17.8 8 3 Chƣa đƣợc bồi dƣỡng, cập nhật nghiệp vụ về đánh giá

thƣờng xuyên 15 16.7 9

4 Sự đôn đốc, nhắc nhở của các cấp quản lý chƣa kịp thời 61 67.8 4 5 Việc sử dụng các hình thức đánh giá chƣa sát với mơn học 71 78.9 2 6 Công tác chỉ đạo thực hiện đổi mới ĐGKQ học tập chƣa

quyết liệt. 64 71.1 3

8 Ý thức tự giác của HS chƣa cao, động cơ học tập tích cực của

HS cịn hạn chế 80 88.9 1

9 Bệnh thành tích trong giáo dục 56 62.2 5

10 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động ĐGKQHT còn hạn chế 51 56.7 6 Kết quả khảo sát bảng 2.18 cho thấy, 88.9% cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng khó khăn lớn nhất, ảnh hƣởng trực tiếp đến quản lý hoạt động đánh giá chính là ý thức tự giác của học sinh chƣa cao, động cơ học tập tích cực của học sinh cịn hạn chế, chƣa có sự nỗ lực phấn đấu vƣơn lên trong học tập và rèn luyện; 78.9% đánh giá việc sử dụng các hình thức đánh giá chƣa sát với mơn môn học; 71.1% cho rằng việc xử lý các trƣờng hợp vi phạm quy chế thi chƣa kiên quyết; 67.8% cho rằng sự đôn đốc của các cấp quản lý chƣa kịp thời; 62.2% cho rằng bị ảnh hƣởng của bệnh thành tích trong giáo dục; 56.7% cho rằng công tác thanh tra, kiểm tra của nhà trƣờng chƣa thƣờng xuyên; 18.9% cho rằng giáo viên chƣa nhận thức đầy đủ về mục đích, ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá và 17.8% cho rằng giáo viên chƣa thực hiện nghiêm túc quy chế thi; 16.7 cho rằng giáo viên chƣa đƣợc bồi dƣỡng, cập nhật nghiệp vụ về đánh giá thƣờng xuyên; 15.6 cho rằng xử lý các trƣờng hợp vi phạm quy chế thi chƣa kiên quyết.

Kết quả khảo sát trên là phù hợp với thực tế bởi yếu tố quyết định nhất, ảnh hƣởng lớn nhất tới chất lƣợng học tập chính là ngƣời học, khi ý thức tự giác trong học tập và ý chí phấn đấu vƣơn lên của học sinh chƣa cao thì dù có biện pháp tác động gì đi chăng nữa thì cũng khó đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong đợi. Đối với những khó khăn khác nhƣ việc sử dụng các hình thức đánh giá chƣa hiệu quả; công tác thanh tra, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên; xử lý các trƣờng hợp vi phạm quy chế thi chƣa kiên quyết; sự đôn đốc của các cấp quản lý chƣa kịp thời; giáo viên chƣa nhận thức đầy đủ về mục đích, ý nghĩa của hoạt động đánh giá cũng đƣợc đội ngũ CBQL và GV đề cập đến, tuy nhiên những khó khăn này có thể hạn chế và khắc phục đƣợc. Từ đó đã chỉ ra rất nhiều nguyên nhân của sự bất cập trong quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL.

Nguyên nhân thuộc về nhận thức: Kết quả phân tích ở phần trên cho thấy một trong những nguyên nhân yếu kém trong quản lý hoạt động ĐGKQHT theo TCNL là do nhận thức chƣa đầy đủ của các đối tƣợng trực tiếp (CBQL, GV và HS).

Nguyên nhân thứ hai là sự chỉ đạo chƣa quyết liệt dẫn đến từ chính cán bộ quản lý, đội ngũ GV nhận thức chƣa đầy đủ, nghiệp vụ cịn hạn chế dẫn đến cơng tác đổi mới ĐGKQHT của HS theo TCNL chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong đợi.

Nguyên nhân thứ ba thuộc về công tác lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và xây dựng quy chế phối hợp trong việc thực hiện công tác ĐGKQHT. Từ thực tế cho thấy các khâu tổ chức ĐGKQHT trong các nhà trƣờng đều đƣợc thực hiện độc lập theo từng bộ phận, chƣa có sự thống nhất, đồng bộ. Cụ thể: Việc tổ chức thi chƣa hợp lý; Việc chấm bài cịn giao khốn cho GV và chƣa thực hiện; Công tác quản lý hồ sơ trong hoạt động ĐGKQHT chƣa đƣợc thực hiện chặt chẽ, hoạt động ĐGKQHT hiện nay chƣa thực sự cung cấp đƣợc những thơng tin chính xác, đáng tin cậy cho ngƣời đƣợc đánh giá, cho CBQL và GV.

Nguyên nhân thứ tƣ là các nội dung ĐGKQHT của HS mà giáo viên đang thực hiện thiên về đánh giá kiến thức, nội dung, chƣa phát huy đƣợc NL ngƣời học; Phƣơng pháp đánh giá nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn và sáng tạo; Kiểm tra đánh giá chú trọng mục tiêu dạy chữ; mang tính áp đặt khơng linh hoạt, giảm khả năng sáng tạo của HS.

Nguyên nhân thứ năm là do GV và HS chƣa thực sự chủ động trong ĐGKQHT, đặc biệt là HS. Các em học tập và ĐGKQHT hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào GV. GV chƣa hƣớng dẫn cho học sinh các phƣơng pháp học tập tích cực và tự đánh giá chính mình trong q trình thực hiện nhiệm vụ học tập.

Nguyên nhân thứ sáu là một bộ phận không nhỏ giáo viên ngại đổi mới, lối mịn tƣ duy khó xóa. Việc nhà trƣờng chƣa nhận đƣợc sự đồng thuận của cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội tại địa phƣơng ủng hộ các chủ chƣơng đổi mới đánh giá kết quả học tập cũng là một nguyên nhân.

Nguyên nhân cuối thuộc về công tác chỉ đạo thanh tra kiểm tra của các cấp quản lý: Để đảm bảo đánh giá chính xác và tồn diện NL của HS thì cần quan tâm đến công tác ra đề và chấm thi; để đảm bảo sự minh bạch khách quan và công bằng cần phải quan tâm đến các khâu tổ chức coi thi, in sao đề, quản lý điểm. Qua kết quả khảo sát thì những khâu ra đề, chấm thi, in sao đề, quản lý điểm ở các trƣờng học ít đƣợc thanh tra, kiểm tra

Kết luận Chƣơng 2

Trong những năm gần đây CBQL các nhà trƣờng đã thực hiện tốt chức năng quản lý, đã xác định đƣợc mục đích, hình thức, nội dung, thực trạng hoạt động ĐGKQHT của HS và thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL. Đặc biệt là công tác chỉ đạo hoạt động ĐGKQHT của HS tại các đơn vị, đã tạo đƣợc uy tín lớn đối với các cấp lãnh đạo và xã hội, góp phần thúc đẩy cơng tác giáo dục và đào tạo của các nhà trƣờng phát triển, chất lƣợng dạy và học ngày càng đƣợc nâng lên.

Tuy nhiên khi thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL còn bộc lộ nhiều vấn đề cần khắc phục do thiếu sự thống nhất về nhận thức, giữa các cán bộ quản lý, GV khi thực hiện chung nhiệm vụ ĐGKQHT của HS.

Để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động đánh giá kết qủa học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trƣờng THCS huyện Hạ Hịa, tỉnh phú Thọ cần có các biện pháp quản lý cụ thể và có sự phối hợp đồng bộ, khoa học giữa CBQL, GV nhà trƣờng và đề xuất một số biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI

CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 76 - 81)