Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 96 - 122)

3.4. Khảo nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Để đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, chúng tơi đã tiến hành thăm dị ý kiến của 100/155 CBQL, chuyên viên, giáo viên tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hạ Hòa.

Mỗi biện pháp quản lý đã đề xuất, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi ở 3 mức độ (Rất cấp thiết – Cấp thiết - Không cấp thiết và Rất khả thi - Khả thi - Khơng khả thi), kết quả thăm dị ý kiến đƣợc tổng hợp trong bảng sau đây:

Bảng 3.1. Mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

TT Các biện pháp Mức độ cấp thiết(%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Tập huấn đổi mới, nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm của cán bộ quản lí, giáo viên về việc thực hiện ĐGKQHT theo TCNL.

90 10 - 82 18 -

2 Chỉ đạo đổi mới hoạt động ĐGKQHT

3

Xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng trong việc thực hiện ĐGKQHT của HS theo TCNL

96 4 - 68 32 -

4

Chỉ đạo, tổ chức triển khai áp dụng các hình thức đánh giá KQHT của HS theo TCNL

94 6 - 78 22 -

5 Tổ chức bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập

tích cực và tự đánh giá cho HS. 84 16 - 78 16 6

6 Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra

hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL 88 12 - 81 17 2

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ % mức độ cấp thiết của các biện pháp

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ % tính khả thi của các biện pháp

Về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất: Tất cả các biện pháp quản lý đã đề xuất trong luận văn đều đƣợc các cán bộ quản lý các trƣờng đánh giá ở mức độ “rất cần thiết” với tỷ lệ cao trên 80%. Đối với biện pháp “Tổ

chức bồi dưỡng kỹ năng ĐGKQHT và tập huấn kỹ năng xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi đánh giá ĐGKQHT của HS theo tiếp cận năng lực ở các trường THCS” đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức độ “rất cần thiết” với

tỷ lệ cao nhất (96%).

Về tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất: Tuy đƣợc đánh giá ở mức độ “rất khả thi” khá cao, nhƣng so với mức độ rất cần thiết thì vẫn thấp hơn. Biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng ĐGKQHT và tập huấn kỹ năng xây dựng

cấu trúc đề, viết câu hỏi đánh giá ĐGKQHT của HS theo tiếp cận năng lực ở các trường THCS” đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức độ “rất cần thiết”

với tỷ lệ cao nhất 96%, nhƣng đánh giá về tính khả thi thì mức độ “rất khả thi” chỉ đạt tỷ lệ khiêm tốn là 68%. Từ các kết quả khảo nghiệm cho thấy:

- Các biện pháp quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS đã đƣợc đề xuất đều cần thiết với điều kiện thực tế của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

- Các biện pháp quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS đã đƣợc đề xuất đều khả thi trong điều kiện đƣợc tổ chức thực hiện đồng bộ tại các đơn vị.

Để kiểm chứng sự phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả của các biện pháp QL nói trên tác giả đã dùng phƣơng pháp thống kê toán học để tính tốn mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL đề xuất theo công thức của Spearman.

Bảng 3.2. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp X Y Thứ bậc X Thứ bậc Y D (X - Y) D2 1 Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng và yêu cầu của hoạt động ĐGKQHT của HS theo tiếp cận năng lực ở trƣờng THCS

2.75 2.7 2 1 1 1

2 Chỉ đạo đổi mới quy trình

ĐGKQHT theo TCNL 2.85 2.65 1 2 -1 1

3 Tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng

xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi ĐGKQHT của HS theo TCNL

4

Tổ chức xây dựng kế hoạch và quy trình ĐGKQHT của HS theo TCNL

2.7 2.6 3 3 0 0

5

Chỉ đạo tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ĐGKQHT của học sinh

2.6 2.5 5 5 0 0

6

Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL

2.55 2.45 6 6 0 0

Nhận xét: Sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman để đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp thu đƣợc ta có kết quả sau:

R = 2 2 2 2 6 6.2 1 1 0,8857 ( 1) 6(6 1) D N N       

Kết quả nhận đƣợc r = 0,8857 cho phép ta kết luận: mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất là tƣơng quan thuận và chặt; mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất thống nhất với nhau hay các biện pháp mà luận văn đƣa ra là phù hợp và có độ tin cậy.

2.75 2.85 2.65 2.7 2.6 2.55 2.7 2.65 2.55 2.6 2.5 2.45 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.3. So sánh sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng TCNL

Mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ, các biện pháp QL đề xuất ở trên có thể áp dụng cho quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS cho các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

Kết luận chƣơng 3

Quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS là khâu quan trọng trong công tác quản lý của ngƣời hiệu trƣởng. Để quản lý hiệu quả, đòi hỏi ngƣời hiệu trƣởng cần biết đƣợc những thuận lợi, khó khăn, những thời cơ và thách thức về hoạt động ĐG mà đơn vị mình đang có, để từ đó đƣa ra những biện pháp quản lý phù hợp.

Đổi mới hoạt động ĐGKQHT của HS là hoạt động quan trọng, bắt buộc đối với các nhà trƣờng để nâng cao hiệu quả giáo dục. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện nguồn lực của đơn vị (nhân lực, tài lực, vật lực) mà có những bƣớc đổi mới vững chắc, phù hợp. Không chỉ đổi mới về hình thức, chạy theo, khơng máy móc, rập khn mà có sự chuyển biến rõ rệt từ nhận thức, năng lực của GV và HS đến huy động các mối quan hệ của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để tạo điều kiện hỗ trợ về vật chất, tinh thần giúp cho hoạt động ĐGKQHT của HS đạt hiệu quả mong muốn.

Trong các năm qua, công tác quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS ở các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, hiệu quả quản lý đƣợc nâng lên đáng kể. Tuy vậy, thực trạng đó chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế đặt ra ngày càng cao của xã hội. Do vậy nghiên cứu lý luận và căn cứ vào vai trò, tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL là hết sức cần thiết, nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác ĐGKQHT của HS trong các nhà trƣờng, đáp ứng mục tiêu đổi mới PPDH mà đổi mới kiểm tra, đánh giá là khâu đột phá.

Qua khảo sát, lấy ý kiến cho thấy: các biện pháp đã nêu nhằm quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL của các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa đều đảm bảo các nguyên tắc; tính khoa học; tính khả thi; tính mục đích; tính hệ thống; kế thừa, phát triển; tính tồn diện và, phù hợp với tình hình đặc điểm của địa phƣơng.

Việc triển khai đồng bộ các biện pháp trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lƣợng giáo dục và hiệu quả cơng tác quản lý. Trong q trình triển khai cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những cải tiến thích hợp để điều chỉnh hoạt động nhằm đạt đƣợc kết quả cao nhất trong việc quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng; trong đó các khái niệm về kiểm tra, đánh giá, ĐGKQHT của HS, quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS. Thơng qua đó luận văn đã khẳng định đƣợc tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, đặc biệt khi các trƣờng THCS đang triển khai thực hiện chủ trƣơng đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới KT, ĐG.

Luận văn đã khảo sát và mô tả bức tranh toàn cảnh về thực trạng hoạt động ĐGKQHT của HS ở các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ và thực trạng công tác quản lý của hiệu trƣởng về hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL tại các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Những mặt đã làm đƣợc cũng nhƣ một số hạn chế trong quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS thể hiện trong:

- Nhận thức chƣa đầy đủ, nghiệp vụ cịn hạn chế dẫn đến cơng tác đổi mới ĐGKQHT của HS theo TCNL chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong đợi.

- Sự chỉ đạo chƣa quyết liệt, cịn bng lỏng trong công tác lãnh đạo, quản lý. - Công tác lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và xây dựng cơ chế phối hợp trong việc thực hiện công tác ĐGKQHT chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc.

- Các phƣơng pháp đánh giá nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn và sáng tạo; Kiểm tra đánh giá chú trọng mục tiêu dạy chữ; mang tính áp đặt khơng linh hoạt, giảm khả năng sáng tạo của HS.

- Học sinh chƣa thực sự chủ động trong ĐGKQHT, thụ động, chƣa biết thực hiện các phƣơng pháp học tập tích cực và tự đánh giá chính mình trong q trình thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Công tác chỉ đạo thanh tra, kiểm tra chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nghiêm túc và đúng yêu cầu.

Từ kết quả nghiên cứu đó, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp cần thiết cho việc quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL. Đó là:

Biện pháp 1: Tập huấn đổi mới, nâng cao nhận thức, NL và trách nhiệm của

cán bộ quản lí, GV về việc thực hiện ĐGKQHT theo TCNL.

Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong

việc thực hiện ĐGKQHT của HS theo TCNL

Biện pháp 4: Tăng cƣờng chỉ đạo, tổ chức triển khai áp dụng các hình thức

đánh giá KQHT của HS theo TCNL

Biện pháp 5: Tổ chức bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực và tự đánh

giá cho HS

Biện pháp 6: Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động ĐGKQHT của

HS theo TCNL

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

* Cần có sự thống nhất và ổn định lâu dài về nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, chƣơng trình giảng dạy và nội dung, hình thức, quy chế KT, ĐG kết quả học tập, thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh trung cấp, cao đẳng, đại học (THPT quốc gia).

* Nên xây dựng hệ thống phần mềm quản lý nhà trƣờng, quản lý điểm, quản lý hoạt động ĐGKQHT thống nhất trên toàn quốc để các trƣờng thuận lợi hơn, dễ dàng hơn và thống nhất trong công tác quản lý nhà trƣờng, quản lý hoạt động ĐGKQHT.

* Bộ GDĐT cần có chế độ chính sách khuyến khích cho bộ phận đảm nhận hoạt động KT, ĐG trong các nhà trƣờng.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ

* Tạo điều kiện cho CBQL thƣờng xuyên đƣợc học tập, bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý. Tổ chức cho đội ngũ CBQL đƣợc thƣờng xuyên giao lƣu học hỏi trao đổi kinh nghiệm các đơn vị điển hình tiên tiến của trƣờng bạn, tỉnh bạn và các nƣớc trong khu vực về các lĩnh vực trong đó có KT, ĐG.

* Thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo về chuyên đề về KT, ĐG kết quả học tập của HS để thơng qua đó GV có thể phổ biến, học hỏi, đúc kết các kinh nghiệm cần thiết về KT, ĐG kết quả học tập của HS.

* Thống nhất chung trên tồn tỉnh về nội dung, hình thức, cách quản lý hoạt động KT,ĐG kết quả học tập của HS.

* Xây dựng phần mềm hệ thống kiểm tra đánh giá hoàn thiện, cập nhật dữ liệu trên website từ Sở GD&ĐT đến tất cả các trƣờng nhằm thống nhất hoạt động ĐGKQHT của học sinh.

2.3. Đối với các trường trung học cơ sở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

* Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải là ngƣời gƣơng mẫu đi đầu trong công tác đổi mới GD phổ thông, đổi mới ĐGKQHT của HS theo TCNL và tạo điều kiện để đội ngũ CBQL và GV học tập, bồi dƣỡng các năng lực cần thiết cho hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL. Tạo điều kiện để HS rèn luyện các kỹ năng tự ĐGKQHT và ĐGKQHT lẫn nhau.

* Thƣờng xuyên tổ chức các bồi dƣỡng nghiệp vụ để qua đó GV có thể học hỏi nhau các kinh nghiệm về giảng dạy và ĐGKQHT của HS theo TCNL.

* Hiệu trƣởng cần chỉ đạo, thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý trong quản lý ĐGKQHT của HS.

* Cần xây dựng kế hoạch về tài chính, về tăng cƣờng điều kiện hỗ trợ hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS. Huy động đƣợc các nguồn lực từ các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng hỗ trợ cho KT, ĐG.

* Thành lập bộ phận khảo thí để phụ trách hoạt động KT, ĐG kết quả học * Xây dựng ngân hàng đề để thuận tiện hơn, chính xác, khách quan hơn trong KT,ĐG kết quả học tập của HS.

* Sớm thiết lập chƣơng trình quản lý nhà trƣờng, quản lý học sinh, quản lý điểm trên phần mềm để làm tốt hơn công tác quản lý và điều hành.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Sỹ Anh (2013), “Tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá HS và đổi mới KTĐG

HS theo hƣớng TCNL”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh,

(50), tr.131-142.

2. Vũ Thị Ngọc Anh và cộng sự (2010), “Thực trạng ĐGKQHT của HS ở nhà

trƣờng phổ thông hiện nay”, Đề tài cấp Bộ ở Viện KHGD Việt Nam.

3. Vũ Thị Phƣơng Anh (2006), “Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu

hƣớng mới của thế giới và bài học cho Việt Nam”, Hội thảo Kiểm tra đánh

giá để phát huy tính tích cực của HS ở bậc Trung học.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 02/2015/TT-BGDĐT ngày 26

tháng 02 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế thi trung học phổ thông quốc gia.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư số 02/2016/TT-BGDĐT ngày 10

tháng 3 năm 2016 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi trung học phổ thông quốc gia ban hành kèm theo Thông tư số 02/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng 4 năm 2016.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30

tháng 12 năm 2010 về việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08

tháng 10 năm 2014 về việc Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi mới PPDH và KT, ĐG; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Công văn số: 3535 /BGDĐT-GDTrH ngày

27 tháng 5 năm 2013 về việc Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 96 - 122)