Về mục đích ĐGKQHT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 53 - 54)

2.3. Thực trạng hoạt động ĐGKQHT theo TCNL tại các trƣờng THCS trên địa

2.3.1. Về mục đích ĐGKQHT

Bảng 2.5. Ý kiến của GV và CBQL về mục đích đánh giá kết quả học tập của HS

Mục đích cụ thể

Nhận định

CBQL GV

Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý

SL % SL % SL % SL % 1. Nhằm phân loại học sinh, xếp loại lên

lớp hay ở lại 44 91.6 04 0.84 140 90,3 15 0.97 3. Là cơ sở để GV điều chỉnh, cách dạy cho

phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS 15 31.3 33 68.7 52 33.5 103 66.5 2. Vì sự tiến bộ của HS, 38 79.2 10 20.8 79 51 76 49 4. Giúp học sinh củng cố tri thức, phát

triển trí tuệ. Là động lực, động viên, khuyến khích HS học tập, rèn luyện

38 79.2 10 20.8 78 50.3 35 49.7 5. Có tác dụng điều chỉnh cách thức học

tập của HS 41 85.4 7 14.6 122 78.7 33 21.3 6. Giúp HS biết đƣợc điểm mạnh điểm

yếu của bản thân 39 81.3 9 18.7 114 73.5 41 26.5 7. HS tự nhận xét và xác định trình độ của

mình và bạn cùng lớp 32 67.0 16 33 124 80 31 20 8. Duy trì chất lƣợng giáo dục 18 37.5 30 62.5 93 60 62 40 9. Là phƣơng tiện để các cấp quản lý thực

hiện chức năng của mình nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học của môn học, chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

48 100 - - 139 89.6 16 10.4

Qua kết quả ở bảng 2.5 cho ta thấy: Mục đích cụ thể của việc ĐGKQHT của HS đƣợc CBQL và GV đánh giá cao nhất là mục đích để đánh giá chất lƣơng dạy học của nhà trƣờng. Bởi thực tế trong các nhà trƣờng việc ĐGKQHT chỉ nhằm đánh giá chất lƣợng chung và cho điểm để nắm đƣợc trình độ nhận thức và khả năng học

tập của HS. Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh của các nhà trƣờng có nhận thức khác nhau về mục đích của hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS mơn học. Với mục đích “giúp học sinh củng cố tri thức, phát triển trí tuệ” đa số cán bộ quản lý đánh giá ở mức “rất cần thiết” (chiếm tỷ lệ 79.2%), còn đối với giáo viên mức độ đánh giá chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp (50.3%). Đối với các mục đích khác nhƣ “duy trì chất lƣợng giáo dục” và “giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập” cũng đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở các mức độ “rất cần thiết”

Mục tiêu thứ hai đƣợc CBQL và GV đánh giá cao “nhằm cho điểm để đánh giá lên lớp hay ở lại”. Các mục tiêu còn lại của ĐGKQHT của HS đƣợc đánh giá ở mức độ thấp hơn, cụ thể đứng thứ 03 là mục tiêu “Vì sự tiến bộ của HS”, “Có tác dụng điều chỉnh cách dạy của GV”….

Ƣu điểm: Qua đó cho thấy, học sinh của các trƣờng cơ bản đã nhận thức đƣợc mục đích của hoạt động đánh giá kết quả học tập môn học.

Hạn chế: Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, học sinh của các trƣờng nhận thức về mục đích hoạt động của ĐGKQHT ở mức tƣơng đối thấp.

Nhận thức của CBQL, GV về mục đích của hoạt động đánh giá kết quả học tập môn học có sự khác nhau,

Giải pháp: CBQL, giáo viên nhận thức đầy đủ hơn về mục đích của hoạt động ĐGKQHT môn học của HS. Vì vậy, hiệu trƣởng các trƣờng cần phải có những biện pháp chỉ đạo mạnh mẽ hơn nữa, quyết liệt hơn nữa để nâng cao nhận thức đối với CBQL, GV, thực hiện các mục tiêu cụ thể cho các cấp quản lý từ BGH đến các tổ bộ môn, GV cơ sở; điều chỉnh việc tổ chức dạy học nói chung và quản lý việc ĐGKQHT của HS theo TCNL nói riêng, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy và học, đổi mới ĐGKQHT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)