Thức tuân thủ các nguyên tắc của đánh giá trong quá trình tổ chức và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 46)

và thực hiện hoạt động ĐG

Thực tế cho thấy hiện nay đội ngũ những ngƣời làm giáo dục đã và đang trực tiếp hoặc gián tiếp vi phạm nguyên tắc của ĐG. Điều này đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới mục đích, ý nghĩa của hoạt động này.

1.7.3. Kỹ năng sử dụng phương pháp đánh giá của GV

Sử dụng phƣơng pháp ĐG của GV có vai trị hết sức quan trọng tới KQHT của HS theo tiếp cận năng lực. Trong quản lý hoạt động đánh giá cần chỉ đạo áp dụng nhiều phƣơng pháp kiểm tra ĐG khác nhau, thực hiện kiểm tra ĐG thƣờng xuyên để có thể sửa lỗi, điều chỉnh, bổ sung những sai sót về kiến thức cho học sinh kịp thời.

1.7.4. Kiến thức quản lý hoạt động đánh giá thuần thục sẽ giúp cho quá trình quản lý hoạt động đánh giá trở nên trơi chảy. trình quản lý hoạt động đánh giá trở nên trôi chảy.

Cần đề cập tới một số kỹ năng cơ bản sau: thiết lập mục tiêu, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện hoạt động ĐGKQHT của HS theo tiếp cận năng lực.

Kết luận chƣơng 1

Vấn đề quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu bàn đến, nhƣng công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hƣớng tiếp cận năng lực của học sinh cịn ít, rời rạc và thiếu tính hệ thống.

Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực có thể hiểu là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của cán bộ quản lý tới hoạt động dạy của ngƣời dạy và hoạt động học của ngƣời học giúp hình thành và phát triển khả năng giải quyết các vấn đề trong những tình huống cụ thể cho ngƣời học.

Trong quá trình quản lý ngƣời cán bộ quản lý cần nắm vững định hƣớng đổi mới của nền giáo dục hiện nay từ đó đƣa ra các quyết định quản lý một cách phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục tập trung vào hƣớng tiếp cận năng lực học sinh.

Muốn vận hành nhà trƣờng hoạt động tốt, ngƣời hiệu trƣởng phải nắm vững đặc điểm, tình hình nhà trƣờng, hiểu rõ các nội dung quản lý, đặc biệt là các nội dung liên quan trực tiếp đến phát triển năng lực học sinh.

Chính vì vậy

Trong chƣơng 1, tác giả đã đề cập đến các khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, chức năng quản lý, và vai trò của hiệu trƣởng trong hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đồng thời, tác giả cũng đã khái quát các lý luận liên quan đến đánh giá kết quả học tập của học sinh nói chung và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực nói riêng

Từ cơ sở lí luận trong chƣơng 1, tác giả sẽ phân tích thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chƣơng 2 và đề xuất một số biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở

CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ

2.1. Khái quát điều kiện xã hội - kinh tế và giáo dục huyện Hạ Hoà

2.1.1. Về điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Hạ Hồ

Hạ Hồ nằm ở phía Bắc tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm tỉnh lụy 70 km; phía Bắc giáp các huyện Trấn Yên, Văn Trấn, Yên Bình của tỉnh n Bái; phía Đơng giáp huyện Đoan Hùng; phía Tây giáp huyện Yên Lập; phía Nam giáp huyện Thanh Ba của tỉnh nhà. Tổng diện tích tự nhiên 340,15 km2.

Tổng số dân 107.800 ngƣời, với 33 đơn vị hành chính (32 xã, 1 thị trấn). Tốc độ tăng trƣởng dân số tự nhiên trung bình hàng năm là 1,15%, mật độ dân số trung bình khoảng 365 ngƣời/km2. Là huyện có nguồn lao động dồi dào và tăng khá nhanh. Trên địa bàn huyện có 9 dân tộc anh em, nhƣng đa số là dân tộc kinh chiếm 99%, số lƣợng dân tộc thiểu số ít. Có 32/33 xã, thị trấn là xã miền núi.

Sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hố- xã hội đƣợc chú trọng và có chuyển biến tích cực. Quy mơ, mạng lƣới trƣờng lớp ổn định; đội ngũ giáo viên đƣợc chuẩn hóa; cơng tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở đƣợc duy trì. An ninh chính trị đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội đƣợc bảo đảm.

2.1.2. Về tình hình phát triển giáo dục huyện Hạ Hồ

Triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo. Quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp ổn định; đội ngũ giáo viên đƣợc chuẩn hóa; cơng tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở đƣợc duy trì.

Chất lƣợng giáo dục có nhiều chuyển biến, tỷ lệ học sinh hồn thành chƣơng trình tiểu học, tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông hàng năm đạt 98,1%. Hàng năm số học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học đạt trên 39,7%.

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đƣợc tăng cƣờng, tỷ lệ phịng học kiên cố đạt 89%; chƣơng trình xây dựng trƣờng học đạt chuẩn quốc gia đƣợc chỉ đạo tích cực,

đến hết tháng 05 năm 2017, đã có 59 trƣờng đạt chuẩn quốc gia tăng 32 trƣờng so với năm 2010. Công tác xã hội hóa giáo dục đƣợc quan tâm, phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập tiếp tục phát triển.

Bảng 2.1. Tổng hợp biên chế đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên năm học 2016 - 2017 của ngành giáo dục Hạ Hòa

THCS Phòng GD&ĐT T.số B.chế T.số B.chế Tổng số CB, GV, NV 548 536 10 7 1. CB quản lý. 48 48 3 3 Trong đó:- Nữ 11 11 1 1 - Dân tộc 0 0 0 0 - Sơ cấp 0 0 0 0 - Trung cấp 0 0 0 0 - Cao đẳng 2 2 0 0 - Đại học 42 42 1 1 - Trên ĐH 0 0 2 2 2. Giáo viên(C.bộ) 456 446 5 2 Trong đó:- Nữ 311 307 2 2 - Dân tộc 4 4 0 0 - Sơ cấp 0 0 0 0 - Trung cấp 0 0 0 0 - Cao đẳng 200 194 0 0 - Đại học 254 250 6 3 - Trên ĐH 2 2 0 0

(Nguồn Tổ chức cán bộ - Phịng Nội Vụ huyện Hạ Hồ năm học 2016-2017)

* Quy mô trường lớp trung học cơ sở huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ:

Năm học 2016 - 2017 huyện Hạ Hồ có 22 trƣờng trung học cơ sở với 48 cán bộ quản lý, 456 giáo viên, 167 lớp và 5.529 học sinh cho thấy quy mô phát triển trƣờng lớp bậc THCS của huyện Hạ Hòa đã đạt những kết quả nhất định.

Bảng 2.2. Quy mô lớp học, số lượng học sinh THCS toàn huyện Năm học 2016 - 2017

TT Trƣờng

Tổng số Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS 1 Ấm Hạ 7 186 2 50 2 53 1 31 2 52 2 Ấm Thƣợng 6 183 2 49 2 53 2 52 1 30 3 Hạ Hoà 12 485 3 120 3 116 3 123 3 126 4 Bằng Giã 4 117 1 34 1 19 1 32 1 32 5 Chuế Lƣu 5 148 1 33 1 21 2 57 1 37 6 Đại Phạm 9 338 2 80 2 76 3 98 2 84 7 Đan Hà 8 213 2 46 2 53 2 67 2 48 8 Đan Thƣợng 6 175 2 46 1 37 2 49 1 44 9 ĐộngLâm 8 215 2 57 2 48 2 55 2 55 10 Gia Điền 6 186 1 43 2 50 2 55 1 38 11 Hiền Lƣơng 8 309 2 74 2 74 2 84 2 76 12 Hƣơng Xạ 12 471 3 119 3 117 3 118 3 118 13 Lang Sơn 8 222 2 63 2 50 2 60 2 50 14 Minh Hạc 4 141 1 37 1 39 1 36 1 29 15 Phụ Khánh 10 314 3 80 2 67 3 91 2 78 16 Văn Lang 8 304 2 70 2 74 2 85 2 76 17 Vĩnh Chân 12 467 3 107 3 134 3 117 3 109 18 Vô Tranh 8 248 2 57 2 66 2 67 2 60 19 Xuân Áng 8 270 2 78 2 59 2 85 2 50 20 Yên Kỳ 5 153 1 40 1 38 2 47 1 28 21 Yên Luật 7 195 2 54 2 54 2 46 1 41 22 Phƣơng Viên 5 178 1 45 1 41 2 53 1 39 Tổng số 167 5.529 42 1.382 41 1.339 46 1.508 38 1.300

(Nguồn: Nghiệp vụ - Phịng GD&ĐT huyện Hạ Hồ năm học 2016-2017)

- Thành tích giáo dục huyện Hạ Hồ tỉnh Phú Thọ:

Chất lƣợng giáo dục - đào tạo ngày càng đƣợc nâng lên. Năm học 2016 - 2017, bậc học Mầm non tỷ lệ huy động số trẻ ra lớp ngày càng tăng, số cháu 1-2 tuổi tới nhà trẻ đạt 37,5%, số trẻ 3 - 4 tuổi đi mẫu giáo đạt 82,5%, số trẻ 5 tuổi ra lớp đạt 100%. Cấp tiểu học trong năm học khơng có học sinh bỏ học, số học sinh lớp 5 hồn thành chƣơng trình tiểu học đạt 100%.

Bảng 2.3. Số lượng học sinh trung học cơ sở huyện Hạ Hoà qua 3 năm học

Năm học 2014-2015 2015-2016 2016-2017

Số HS 5.115 5.545 5.529

(Nguồn: Nghiệp vụ - Phịng GD&ĐT huyện Hạ Hồ)

Trong những năm gần đây chất lƣợng giáo dục của huyện tƣơng đối ổn định và số lƣợng học sinh có chiều hƣớng giảm. Chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng giáo dục

có hƣớng phát triển đi lên. Số lƣợng học sinh xếp loại hạnh kiểm đạt, học lực giỏi ngày càng tăng. Số học sinh có thành tích xuất sắc, số lƣợng học sinh đạt giải cấp tỉnh ngày càng tăng. Học sinh THCS tốt nghiệp đạt tỷ lệ 99,5%. Tỷ lệ học sinh lớp 9 hồn thành chƣơng trình THCS các năm đều đạt trên 98%.

Năm học 2016 - 2017 cấp THCS có tổng số 126 em dự thi ở 9 mơn, trong đó có 60 em đạt giải với: 04 giải nhất; 15 giải nhì; 10 giải ba; 31 giải khuyến khích; Huyện Hạ Hịa xếp thứ 6 trên 13 huyện, thị trong tỉnh.

Hạ Hoà hoàn thành phổ cập bậc THCS năm 2004, đang tiến tới phổ cập bậc trung học. Tồn huyện có 09 trƣờng THCS, 28 trƣờng tiểu học, 22 trƣờng mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. Tiếp tục củng cố, phát triển trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thƣờng xuyên nhằm tạo thêm cơ hội học tập cho thế hệ trẻ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của nhân dân, xây dựng một xã hội học tập.

Bảng 2.4. Xếp loại giáo dục THCS huyện Hạ Hoà năm 2016 - 2017

STT Tổng số HS Hạnh kiểm Học lực Đạt Chƣa đạt Giỏi Khá TB Yếu TS % TS % TS % TS % TS % TS % 6 1.431 1431 100 0 0 246 17,19 579 42,05 521 37,84 85 5,93 7 1.337 1337 100 0 0 191 14,29 550 41,14 527 39,42 69 5,16 8 1.502 1502 100 0 0 217 14,45 575 38,28 628 41,81 82 5,46 9 1.259 1259 100 0 0 150 11,58 519 40,08 608 46,95 18 1,42 Tổng 5.529 5.52 100 0 0 804 14,54 2.223 40,20 2.284 41,30 218 3,94

(Nguồn: Nghiệp vụ - Phịng GD&ĐT huyện Hạ Hồ năm học 2016-2017)

- Thuận lợi

Giáo dục Hạ Hồ đƣợc sự soi sáng của Nghị quyết TW2 khố VIII về chiến lƣợc phát triển Giáo dục - Đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc và các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII.

Nhận thức về vai trò, trách nhiệm cá nhân cũng nhƣ tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của đất nƣớc của đội ngũ các thầy giáo, cơ giáo và tồn dân ngày đƣợc nâng lên.

Huyện uỷ, UBND huyện Hạ Hồ đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách tăng cƣờng đầu tƣ cho phát triển giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học, xây dựng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia; quan tâm, có chính sách thu hút nhân tài, thu hút giáo viên về huyện công tác.

- Khó khăn

Cơ sở vật chất là một trong những khó khăn hàng đầu, trong những năm gần đây, mặc dù đã đƣợc đầu tƣ xây dựng song nhiều trƣờng vẫn cịn khó khăn, hiện tồn huyện vẫn cịn 13/22 trƣờng trung học cơ sở chƣa đạt chuẩn quốc gia mức độ

Giáo viên còn thiếu cục bộ ở một số nơi, các trƣờng chƣa có đủ giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, tin học. Còn giáo viên hợp đồng, lƣơng thấp nên chƣa yên tâm cơng tác. Cịn bộ phận giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện theo yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, KTĐG và yêu cầu chung của giáo dục hiện nay.

Nhận thức của một bộ phận cán bộ và nhân dân chƣa thực sự coi trọng, quan tâm đến công tác giáo dục của địa phƣơng, trình độ dân trí ở một số địa phƣơng còn thấp.

Một bộ phận nhỏ cán bộ, giáo viên chƣa thực sự yêu nghề, tâm huyết với nghề. Chế độ thu hút nhân lực giáo dục đã có, song hiệu quả chƣa cao.

2.2. Mô tả khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại các trƣờng trung học cơ sở huyện Hạ Hòa - tỉnh Phú Thọ trƣờng trung học cơ sở huyện Hạ Hịa - tỉnh Phú Thọ

2.2.1. Mục đích khảo sát và đối tượng khảo sát

Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL tại các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa hiện nay đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL tại trƣờng THCS,

Đối tƣợng khảo sát:

- Học sinh khối lớp sáu, bảy, tám, chín (lớp 6,7,8,9) trong tồn huyện: 552 học sinh

- Giáo viên trong toàn huyện: 155 giáo viên

- Cán bộ quản lý các nhà trƣờng trong toàn huyện: 48 cán bộ quản lý

2.2.2. Nội dung khảo sát và Phương pháp khảo sát

* Nội dung khảo sát

- Đối với CBQL và giáo viên: Nhận thức và thực tế triển khai các nội dung

đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng nhƣ việc thực hiện các chức năng quản lý đối với hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL tại các nhà trƣờng trong huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

- Đối với học sinh khối lớp 6,7,8,9: Ý kiến của bản thân cảm nhận về việc

đánh giá của giáo viên đối với bản thân mình

- Địa điểm khảo sát: Các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ - Phƣơng pháp khảo sát

+ Sử dụng phiếu hỏi để lấy ý kiến của đối tƣợng khảo sát có liên quan trực tiếp đến cơng tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL tại các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

2.2.3. Thời gian khảo sát và địa điểm khảo sát

Thời gian khảo sát: Số liệu đánh giá từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2016 - 2017.

Địa điểm khảo sát: Các trƣờng THCS trong huyện, phòng GD&ĐT.

2.3. Thực trạng hoạt động ĐGKQHT theo TCNL tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

2.3.1. Về mục đích ĐGKQHT

Bảng 2.5. Ý kiến của GV và CBQL về mục đích đánh giá kết quả học tập của HS

Mục đích cụ thể

Nhận định

CBQL GV

Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý

SL % SL % SL % SL % 1. Nhằm phân loại học sinh, xếp loại lên

lớp hay ở lại 44 91.6 04 0.84 140 90,3 15 0.97 3. Là cơ sở để GV điều chỉnh, cách dạy cho

phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS 15 31.3 33 68.7 52 33.5 103 66.5 2. Vì sự tiến bộ của HS, 38 79.2 10 20.8 79 51 76 49 4. Giúp học sinh củng cố tri thức, phát

triển trí tuệ. Là động lực, động viên, khuyến khích HS học tập, rèn luyện

38 79.2 10 20.8 78 50.3 35 49.7 5. Có tác dụng điều chỉnh cách thức học

tập của HS 41 85.4 7 14.6 122 78.7 33 21.3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)