Nguyên tắc xác định và triển khai các biện pháp ĐGKQHTcủa HS theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 81 - 84)

theo TCNL

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

Nguyên tắc đề xuất các biện pháp phải theo đúng mục đích, có tác dụng chỉ đạo, đinh hƣớng cho các biện pháp đề xuất hoạt động quản lý kiểm tra, ĐGKQHT của HS theo hƣớng TCNL nhằm thực hiện các nhiệm vụ quản lý, đạt đƣợc mục đích quản lý.

Việc đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao kết quả quản lí hoạt động ĐGKQHT của HS theo hƣớng TCNL phải đảm bảo tính mục đích của Thơng tƣ số 58/2011/TT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT ngày 12 tháng 2 năm 2011 về việc

Ban hành quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học sơ sở và HS trung học phổ thông; Văn vản số 5333/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT ngày 29 tháng 09

năm 2014 của Bộ về việc Triển khai đánh giá theo định hướng pháp triển NL

môn Tiếng Anh cấp trung học từ năm học 2014 – 2015; Văn vản số

5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT ngày 8 tháng 10 năm 2014 về việc

Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; tổ chức các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; Tài liệu tập huấn về kiểm tra, đánh giá KQHT

của HS, điển hình là tài liệu : “Các kĩ thuật đánh giá trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc phổ thông ở Việt Nam” (Dự án phát triển GV THPT và TCCN) và bộ tài liệu tập huấn GV phổ thông (10 cuốn cho tất cả các môn học) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Văn vản số 4509/BGDĐT-GDTrH của

Bộ GD&ĐT ngày 03 tháng 09 năm 2015 của Bộ về việc Hướng dẫn thực hiện

nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015 – 2016; Thông tƣ số 02/2015/TT-

năm 2016. Ngồi ra cịn phải căn cứ vào mục đích, mục tiêu giáo dục phổ thơng;

các văn bản của Sở giáo dục và đào tạo thành những quy định cụ thể phù hợp với phƣơng thức tổ chức hoạt động dạy học và ĐGKQHT của HS.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

Hoạt động ĐGKQHT đã đƣợc nhiều nhà khoa học, đặc biệt là các nhà GD nghiên cứu để tìm những phƣơng pháp, hình thức ĐGKQHT và cách thức thực hiện hữu hiệu nhất nhằm khơng chỉ đánh giá chính xác, khách quan, cơng bằng kết quả học tập của ngƣời học mà còn giúp cải thiện kết quả học tập của ngƣời học.

ĐGKQHT cần phải thay đổi với xu hƣớng chuyển từ việc quan tâm đánh giá đầu ra đến quan tâm đánh giá q trình, từ đánh giá ngồi sang tự đánh giá, từ việc giữ kín tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá sang cơng khai tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, từ đánh giá riêng lẻ sang đánh giá các kỹ năng tổng hợp và kỹ năng vận dụng kiến thức, từ đánh giá dựa trên ít thơng tin sang đánh giá dựa trên nhiều thông tin đa dạng. Đó chính là ĐGKQHT theo tiếp cận năng lực ngƣời học.

Để đạt đƣợc mục đích đặt ra đối với ĐGKQHT trong GD nhất thiết phải có hoạt động quản lý. Quản lý phải đảm bảo bốn chức năng chính là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Vận dụng khoa học quản lý vào lĩnh vực ĐGKQHT kết quả học tập của học sinh để quản lý tốt hoạt động này đòi hỏi ngƣời quản lý phải đồng thời nắm vững kỹ năng quản lý và kỹ năng ĐGKQHT.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện

Để thực hiện có hiệu quả việc quản lí ĐGKQHT của HS theo hƣớng TCNL phải thể hiện tính tồn diện trong quản lí ĐGKQHT của HS. Cụ thể:

- Thể hiện rõ mục đích của việc ĐGKQHT của HS theo hƣớng TCNL; - Thể hiện tính tồn diện về thực hiện đa dạng hóa các hình thức ĐGKQHT theo hƣớng TCNL với các hình thức nhƣ tổ chức thi viết, thi vấn đáp; sử dụng nhiều PP đánh giá khác nhau (thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, quan sát, làm thí nghiệm, trình bày dự án, chấm hồ sơ…).

- Phải thể hiện tính tồn diện về khâu ra đề kiểm tra, thi, duyệt đề, bảo quản đề; khâu chấm bài kiểm tra, bài thi, công bố kết quả, bảo quản, lƣu điểm và bài kiểm tra, bài thi;

hƣớng TCNL đảm bảo mục tiêu, yêu cầu, các bƣớc thực hiện có chất lƣợng; phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế;

- Thể hiện trong việc xây dựng bộ máy quản lí và thực hiện kế hoạch ĐGKQHT của HS theo hƣớng TCNL, việc thực hiện các biện pháp chỉ đạo;

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Tính khả thi ở đây đề cập tới sự phù hợp của lí luận và thực tiễn; các biện pháp quản lí đề xuất phải có lí luận chặt chẽ nhƣng đồng thời phải phù hợp đặc điểm của các trƣờng: từ phù hợp với HS đến GV đến phù hợp với các nhân tố khác trong trƣờng. Nói cách khác là phải sử dụng đƣợc trong thực tế. Muốn vậy, các biện pháp phải đƣợc kiểm chứng trong thực tế qua thăm dò, điều tra…

Các biện pháp đề xuất quản lí ĐGKQHT của HS theo hƣớng TCNL sẽ đem lại hiệu quả tích cực về nhiều mặt, khơng chỉ đối với hoạt động ĐGKQHT mà cịn nâng cao hiệu quả chất lƣợng dạy và học ở các nhà trƣờng. Những biện pháp này sẽ đem lại hiệu quả tích cực về mặt nhận thức của cán bộ quản lí, GV, HS về việc tổ chức ĐGKQHT có chất lƣợng. Các hình thức tổ chức ĐGKQHT phù hợp với đối tƣợng, phù hợp với điều kiện thực tiễn và thực trạng tổ chức các hoạt động ĐGKQHT của HS. Đồng thời tạo ra sự đồng bộ về việc phối hợp các lực lƣợng tham gia..

Đây là điều kiện tiên quyết để các biện pháp này thực sự có ý nghĩa đối với việc nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Trong q trình ra các quyết định về quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo hƣớng TCNL, lãnh đạo nhà trƣờng cần phải xem xét đến tính logic của việc tổ chức thực hiện, mang tính thứ tự và làm cho việc thực hiện các biện pháp có cơ sở, đúng với yêu cầu và mục đích đã định.

Khi ban hành các quyết định quản lý ĐGKQHT của HS theo hƣớng TCNL cần chú ý đến tính tuần tự của các kỳ kiểm tra, bài thi, tính hệ thống về mặt thời gian và tổ chức thực hiện. Nhƣ vậy thì giữa khâu chỉ đạo và khâu thực hiện mới theo một cấu trúc thống nhất.

Việc quản lý và tiến hành ĐGKQHT của học sinh THCS theo tiếp cận năng lực là một q trình khó khăn và phức tạp, vì vậy, cần phải tiến hành thực hiện từng bƣớc, từng việc cụ thể từ những biện pháp chỉ đạo những công việc đơn giản mà bản thân các nhà trƣờng có thể tự mình thực hiện đƣợc, trƣớc những cơng việc khó thực hiện cần có các biện pháp chỉ đạo bắt buộc và phải có sự phối hợp nhiều bộ phận.

Các biện pháp có tính kế thừa và phát huy những nhân tố tích cực của biện pháp đã đƣợc triển khai trƣớc đây. Nó vừa có những ƣu thế, mặt mạnh vừa có mặt hạn chế. Việc đổi mới phải khắc phục tồn tại, yếu kém, sáng tạo để tìm ra cái mới, cái hồn thiện, hợp lý, phù hợp hơn những mặt chƣa tốt của các biện pháp cũ nhằm đƣa ra biện pháp tối ƣu và hoàn thiện hơn.

Phải căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trƣờng, kế thừa những nghiên cứu trƣớc đó để đƣa ra các biện pháp toàn diện hơn. Việc đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực còn thể hiện ở chỗ khắc phục tồn tại, yếu kém, sáng tạo để tìm ra cái mới, cái hoàn thiện, hợp lý, phù hợp hơn những mặt chƣa tốt của biện pháp cũ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 81 - 84)