Thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHTcủa học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 68 - 69)

2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQHTcủa học sinh

Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động ĐGKQHT cán bộ quản lý các nhà trƣờng đã nhận thức đƣợc là cần thiết phải đổi mới ĐGKQHT theo tiếp cận năng lực học sinh.

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL

Nội dung Giá trị trung bình

CBQL GV Tổ CM

1. Hƣớng dẫn giáo viên, học sinh thực hiện nghiêm

quy chế đánh giá, xếp loại học sinh (Quy chế 58) 3,72 3,45 3,65 2. Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm tra và

thi học kỳ 2,19 2,20 2,26

3. Tổ chức kiểm tra lại đối với những học sinh chƣa

đạt yêu cầu. 3,75 3,60 3,70

4. Chỉ đạo việc kiểm tra hoạt động đánh giá, xếp loại

học sinh của giáo viên 3,58 3,20 3,39

5. Chỉ đạo việc ra đề kiểm tra đảm bảo phân hóa đƣợc

trình độ học sinh 3,25 3,33 3,17

Để quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh các nhà trƣờng đã đƣa ra các biện pháp trong đó các biện pháp 1,5 đƣợc đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện khá tốt. Song trong nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, một số biện pháp đánh giá thực hiện chƣa có hiệu quả đó là: Nhà trƣờng đã xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhƣng hiệu quả của công tác chỉ đạo chƣa cao. Ví dụ: Tại trƣờng THCS Hạ Hòa, THCS Vĩnh Chân với mơn tin học là mơn học có tính thực hành, thực tế cao nhƣng trong một học kỳ chỉ có 2 bài kiểm tra bằng hình thức thực hành và có 5 bài kiểm tra viết. Hơn nữa, các bài thực hành này đều là bài thực hành theo nhóm nên

giáo viên khơng đánh giá hết đƣợc kết quả học tập của từng học sinh, dẫn đến tình trạng có những học sinh học đến lớp 7 vẫn không biết cách bật, tắt máy tính.

Đây là hạn chế rất lớn, trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự đổi mới về phƣơng pháp dạy học thì yêu cầu đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá năng lực là rất cần thiết, hình thức kiểm tra, đánh giá chi phối rất lớn tới hoạt động học và dạy vì vậy việc đổi mới phƣơng pháp dạy học không thể thực hiện tốt đƣợc khi hoạt động kiểm tra, đánh giá chậm đổi mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 68 - 69)