Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS theo tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 45)

đối với nhiều CBQL và GV. Chính vì vậy, họ cịn thiếu cả về lý luận và thực tiễn trong triển khai hoạt động. Trƣớc thực tế đó, cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động KT-ĐG càng trở nên có ý nghĩa giúp nhà trƣờng và mỗi cá nhân định hƣớng cho hoạt động tiếp theo. Hơn nữa, vì nhiều CBQL và GV cịn gặp nhiều lúng túng trong việc KTĐG kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực nên việc kiểm tra đánh giá cần diễn ra thƣờng xuyên hơn. Tuy nhiên, việc tiến hành KTĐG cần phải tránh tạo áp lực đối với CBQL nhà trƣờng cũng nhƣ GV và HS. Các cán bộ phụ trách hoạt động KT-ĐG cần chỉ rõ những ƣu điểm và hạn chế trong hoạt động KTĐG học sinh của GV một cách cụ thể và khách quan. Chỉ nhƣ vậy, hoạt động KTĐG mới phát huy tính hiệu quả và ý nghĩa nhân văn, biến nó thành sự khích lệ, động viên đối với tập thể GV và những ngƣời có liên quan.

1.6. Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS theo tiếp cận năng lực theo tiếp cận năng lực

1.6.1. Quan điểm chỉ đạo về hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực sinh theo tiếp cận năng lực

Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chƣơng trình và sách giáo khoa phổ thơng mới mà trọng tâm là đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp tự học của học sinh.

Triển khai xây dựng Mơ hình trường học đổi mới đồng bộ phương pháp dạy

học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mục tiêu của mơ hình này

là đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hƣớng khoa học, hiện đại; tăng cƣờng mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau giữa các hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trong quá trình dạy học - giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục; thực hiện trung thực trong thi, kiểm tra. Góp phần chuẩn bị cơ sở lí luận và thực tiễn về đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa sau năm 2015.

Triển khai thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông theo Hƣớng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GDĐT tại các trƣờng và các địa phƣơng tham gia thí điểm. Mục đích của việc thí điểm nhằm: (1) Khắc

phục hạn chế của chƣơng trình, sách giáo khoa hiện hành, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, hoạt động giáo dục của các trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm; (2) Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cƣờng vai trò của các trƣờng sƣ phạm, trƣờng phổ thông thực hành sƣ phạm và các trƣờng phổ thông khác trong các hoạt động thực hành, thực nghiệm sƣ phạm và phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông; (3) Bồi dƣỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thơng cho đội ngũ giảng viên các trƣờng/khoa sƣ phạm, giáo viên các trƣờng phổ thơng tham gia thí điểm; (4) Góp phần chuẩn bị cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015.

Quan tâm chỉ đạo đổi mới hình thức và phƣơng pháp tổ chức thi, kiểm tra đánh giá nhƣ: Hƣớng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐT- GDTrH, ngày 30/12/2010 về việc Hƣớng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa chú ý đến tính bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tƣ duy. Đề thi các mơn khoa học xã hội đƣợc chỉ đạo theo hƣớng "mở", gắn với thực tế cuộc sống, phát huy suy nghĩ độc lập của học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc. Bƣớc đầu tổ chức các đợt đánh giá học sinh trên phạm vi quốc gia, tham gia các kì đánh giá học sinh phổ thông quốc tế (PISA). Tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống; góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và phƣơng pháp dạy học; đổi mới hình thức và phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực học sinh.

Thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và phát động cuộc vận động “Nói khơng

với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” đã hạn chế đƣợc nhiều

tiêu cực trong thi, kiểm tra.

1.6.2. Vai trò của Hiệu trưởng trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

Trong nhà trƣờng, Hiệu trƣởng có vai trị rất quan trọng. Đó là ngƣời trực tiếp điều hành và quản lý nhà trƣờng, đặc biệt công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh.

trƣởng cần nắm vững các văn bản quy định về việc đánh giá kết quả học tập, giáo dục của học sinh cấp học hiện hành. Từ đó có kế hoạch triển khai và hƣớng dẫn giáo viên thực hiện đúng. Chỉ đạo giáo viên tăng cƣờng hình thức, cách thức và phƣơng pháp đánh giá; kết hợp chặt chẽ giữa định tính và định lƣợng; đảm bảo tính chính xác, khách quan, cơng bằng trong đánh giá. Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hƣớng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phƣơng pháp học tập, động viên sự cố gắng, khơi dậy hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Hiệu trƣởng là ngƣời chỉ đạo, theo dõi và giúp giáo viên tiếp cận với những phƣơng hƣớng đổi mới trong đánh giá kết quả dạy học của học sinh.

Trong đánh giá hoạt động dạy học, Hiệu trƣởng cần quán triệt rõ tinh thần đánh giá cho giáo viên. Giáo viên không chỉ đánh giá thành tích học tập của học sinh mà cịn bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học. Cần bồi dƣỡng những phƣơng pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá quá trình dạy học.

Trong đánh giá thành tích học tập của học sinh, Hiệu trƣởng giúp giáo viên hiểu đƣợc không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình học tập, tạo điều kiện cho học sinh cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập, trong đó khơng tập trung vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp.

Hiệu trƣởng cũng là ngƣời giúp giáo viên nắm vững các hình thức và phƣơng pháp đánh giá nhƣ: Đánh giá trong giờ, ngồi giờ; chính thức, khơng chính thức; qua sản phẩm, báo cáo; kết hợp định tính và định lƣợng. Sử dụng phối hợp các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau; kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan; kết hợp kiểm tra cá nhân với kiểm tra theo nhóm; kiểm tra theo chủ đề; kiểm tra không chỉ là viết ra giấy mà cịn có thể là thể hiện cách hiểu, các kiến thức về bài học của mình qua tranh, ảnh, phim,…

Có thể nó, chất lƣợng đội ngũ giáo viên có tác động trực tiếp đến chất lƣợng học sinh, chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên, nếu khơng có ngƣời cán bộ quản lý điều hành, chỉ đạo đội ngũ đó theo một định hƣớng chung để đạt đƣợc một mục tiêu thống nhất thì chất lƣợng giáo dục cũng khơng thể đạt đƣợc kết quả tốt.

1.6.3 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực theo tiếp cận năng lực

Quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức đánh giá theo tiếp cận năng lực: Chỉ đạo

lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách khoa học, chi tiết theo từng tháng, từng kỳ, từng năm học. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý. Kế hoạch kiểm tra đánh giá cần:

- Xác định mục đích đánh giá: Ở cấp THCS các kỳ kiểm tra đánh giá dƣới dạng viết có các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, thi học kỳ với các mục đích khác nhau. Việc xác định mục đích của các kì kiểm tra đánh giá là hết sức quan trọng, bởi lẽ nó định hƣớng xây dựng các bài kiểm tra phải đạt đƣợc các mục đích này. Khi tổ chức một kỳ kiểm tra đánh giá phải trả lời đƣợc câu hỏi: Cho ai? Để làm gì?

- Xác định hình thức kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực: Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phải phù hợp với mục tiêu, không chỉ là mục tiêu của môn học mà cịn là mục tiêu của cả chƣơng trình mơn học cho nên phải do nhà quản lý quyết định. Việc chọn lựa phƣơng pháp kiểm tra chính xác sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến việc nâng cao chất lƣợng.

- Xác định nội dung cần đánh giá và bậc nhận thức tƣơng ứng với các nội dung đó, tỉ lệ các bậc nhận thức phù hợp, đáp ứng mục đích đánh giá.

Tiếp đến, xây dựng kế hoạch chỉ đạo các buổi học tập nghiên cứu, tìm hiểu nghiệp vụ, quy chế liên quan đến hoạt động đánh giá; tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về kỹ năng ra đề kiểm tra, viết đáp án và chấm bài bằng các hình thức trắc nghiệm, tự luận theo chuẩn kiến thức kĩ năng của từng môn học với các cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng; xây dựng kế hoạch chuẩn bị CSVC và các điều kiện phục vụ cho hoạt động đánh giá.

Việc lập kế hoạch đánh giá KQHT của HS theo tiếp cận năng lực cần đảm bảo tính cụ thể, đồng thời, phải lƣờng trƣớc đƣợc những tình huống có thể xảy ra để kịp thời điều chỉnh và ứng phó.

1.6.3.2. Quản lý tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực

- Quản lý khâu ra đề kiểm tra: Chỉ đạo việc ra đề, duyệt đề kiểm tra các bộ

môn. Chỉ đạo GV các bộ môn cung cấp, bổ sung, điều chỉnh ngân hàng câu hỏi và đề kiểm tra hàng kỳ, hàng năm. Tổ chức bốc thăm, sao in đề thi theo kế hoạch.

Đề kiểm tra là các câu hỏi đƣợc đặt ra để kiểm tra năng lực nhận thức của ngƣời học sau khi hồn thành một chƣơng trình học tập cụ thể, ở các trƣờng THCS

có các dạng bài kiểm tra: bài kiểm tra 15 phút đƣợc lấy vào điểm kiểm tra thƣờng xuyên, hệ số 1; Bài kiểm tra 45 phút hệ số 2 là bài kết thúc chƣơng, phần kiến thức và bài kiểm tra học kỳ là bài kết thúc mỗi kỳ học.

Trƣớc mỗi đề kiểm tra, nhóm chun mơn thống nhất ma trận đề kiểm tra đó bám sát mục tiêu môn học. Đề kiểm tra phải phù hợp với đối tƣợng đƣợc kiểm tra và phải phân loại đƣợc năng lực nhận thức của học sinh.

- Quản lý khâu tổ chức kiểm tra: Thực hiện đúng quy định Quy chế đánh giá,

xếp loại HS THPT do Bộ GD&ĐT ban hành, thực hiện đủ số lần kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. Đó là việc giám sát kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kiểm tra của giáo viên đối với từng lớp học, về thái độ tinh thần trách nhiệm của giáo viên trong mỗi giờ kiểm tra.

- Quản lý khâu chấm bài, công bố kết quả và ghi điểm: Chấm thi (kiểm tra)

là công việc thƣờng xuyên của giáo viên phổ thông, chấm thi đó là việc xác nhận ý kiến trả lời của học sinh về câu hỏi đạt đƣợc theo một thang điểm nhất định. Quản lý công tác chấm thi tốt sẽ tránh đƣợc các hiện tƣợng cho khống điểm trong giáo dục. Tổ chức giao nhận bài kiểm tra, đánh phách, quản lý phách, tổ chức kiểm tra tập trung đối với các bài kiểm tra học kỳ, kiểm tra khảo sát theo hình thức trách nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận. Áp dụng đúng tiêu chuẩn cho điểm, có thang điểm thống nhất theo đáp án từng câu và cả bài kiểm tra. Chấm bài và trả bài kiểm tra đúng thời hạn, có nhận xét chung và lời phê cụ thể cho từng bài để học sinh rút kinh nghiệm. Nhận đơn, tổ chức chấm phúc khảo bài kiểm tra và trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh về những vấn đề liên quan đến kiểm tra.

- Quản lý hồ sơ đánh giá: Lƣu, quản lý điểm, kết quả học tập (bản gốc tờ ghi tên, ghi điểm), lƣu và quản lý bài kiểm tra, sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớp, học bạ của

học sinh. Công bố bảng điểm của học sinh cơng khai cũng nhƣ gửi về gia đình cho cha, mẹ học sinh. Báo cáo tình hình đánh giá theo quy định của nhà trƣờng và lƣu giữ kết quả kiểm tra phục vụ cho tổng hợp, phân loại, đánh giá cuối kỳ, cuối năm của nhà trƣờng.

- Quản lý thu thập thông tin phản hồi từ học sinh trong việc đánh giá: trên cơ

sở đó để giáo viên và học sinh điều chỉnh hoạt động dạy và học của mình. Đó cũng là cơ sở để Ban Giám Hiệu nhà trƣờng theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở việc học của trò và giảng dạy của thầy. Giáo viên chủ nhiệm lớp thông báo cho phụ huynh học sinh

kết quả học tập rèn luyện của học sinh tại lớp.

1.6.3.3. Sử dụng kết quả đánh giá vào điều chỉnh phương pháp dạy học của giáo viên, phương pháp học tập của học sinh và điều chỉnh mục tiêu dạy học và giáo dục

Báo cáo kết quả đánh giá phải chỉ ra đƣợc những điểm mạnh và những điểm yếu của ngƣời học, đồng thời phải chỉ ra đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm của các đối tƣợng liên quan nhƣ: học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý.

Đánh giá tồn bộ quy trình đánh giá: Đây là bƣớc cuối cùng trong quy trình đánh giá. Nhà trƣờng thông qua các buổi họp chuyên môn để đánh giá, nhận xét việc thực hiện quy trình đánh giá đối với từng môn, chỉ rõ những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện. Từ đó, sẽ đƣa ra những vấn đề cần chỉnh sửa (kế hoạch, chính sách, quy trình, …) giúp cho các lần thực hiện tiếp theo có kết quả cao hơn.

Quản lý tổ chức, chỉ đạo hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực là một quy trình bao gồm những cơng việc hết sức tỉ mỉ, cụ thể. Cho nên, để đảm bảo tốt khâu tổ chức và chỉ đạo đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhà quản lý, GV và HS trong đó, quan trọng nhất là việc khuyến khích và nắm bắt các phản hồi để khắc phục kịp thời các vấn đề nảy sinh. Bên cạnh đó, để tránh bị quá tải Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần linh hoạt trong việc tổ chức nhân sự cũng nhƣ phân cấp quản lý hoạt động đánh giá vừa đảm bảo sự quản lý chung mà vẫn tránh đƣợc các sai sót chi tiết.

1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS theo tiếp cận năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường THCS huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)