1.3.1 .Những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS
1.3.6. Các con đường giáo dục kỹnăng sống cho học sinh THCS
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các nhà trường đã và đang trở thành xu thế chung nền giáo dục của nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Giáo dục KNS phải được thể hiện ở mọi lúc mọi nơi khi có được
điều kiện phù hợp, do đó giáo dục KNS cần được thực hiện qua từng môn học và trong các hoạt động giáo dục. Có nhiều cách thực hiện giáo dục KNS khác nhau tùy thuộc vào tình hình thực tiễn giáo dục của nước ta có thể đề cập tới một số cách thức thực hiện giáo dục KNS trong trường THCS như sau:
1.3.6.1. Hình thức lồng ghép, tích hợp trong các mơn học trong q trình dạy học.
Lồng ghép nội dung kỹ năng sống và cách thức rèn luyện vào các môn học như: Giáo dục công dân, văn học, sinh học… đây là những mơn học có nội dung kiến thức có mức độ gần gũi với nội dung kỹ năng sống cao. Khi áp dụng biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống vào trong các môn học điều quan trọng cần lưu ý đến một số vấn đề như: lồng ghép vào môn học nào, học phần nào, kiến thức nào cần lồng ghép,… nhằm tránh sự chồng chéo và lặp lại kiến thức ở các bộ môn giúp học sinh hứng thú với môn học và với phần lồng ghép nội dung Giáo dục kỹ năng sống. Đừng quá chú trọng phần kiến thức của khoa học kỹ năng sống mà cần tăng cường việc lồng ghép giáo dục kỹ năng cho học sinh. Tăng cường tính chủ động học tập của học sinh ở phần lồng ghép kỹ năng sống nhằm giúp học sinh tự nhận thức vấn đề thơng qua q trình trải nghiệm và có cơ hội làm phép so sánh, đối chiếu, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn …
1.3.6.2. Hình thức thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp
- Lồng ghép vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: sinh hoạt lớp – chi đội, tham quan dã ngoại… Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường hãy tổ chức những hoạt động thiết thực có
- Lồng ghép các trò chơi giáo dục kỹ năng sống hay các kỹ năng bình thường trong hoạt động tập thể để học sinh có cơ hội bày tỏ hứng thú và đam mê của mình nhằm hình thành nên những nét tâm lý tích cực nhằm tránh những va chạm hay những xung đột không cần thiết khi học sinh thiếu kỹ năng kiềm chế. Thành lập những câu lạc bộ sống đẹp, câu lạc bộ văn minh học
đường … thay cho những lời kêu gọi mang tính hình thức – hơ hào.
- Tổ chức các buổi báo cáo, các buổi huấn luyện chuyên về kỹ năng sống. Đây là một trong các biện pháp dễ dàng tổ chức trong các trường phổ thơng hiện nay vì tính chất của nó đơn giản. Điều lưu ý là khi tổ chức biện pháp này cần lưu ý đến những vấn đề cơ bản: Thứ nhất: chọn lựa và xây dựng nội dung các chủ đề giáo dục kỹ năng sống phù hợp với từng độ tuổi, lớp học, theo tháng, theo năng để tránh vấn đề nội dung bị lặp đi lặp lại trong suốt quá trình học làm học sinh nhàm chán; thứ hai: Chuẩn bị đội ngũ chuyên gia báo cáo với phương pháp báo cáo tích cực, lôi cuốc thu hút học sinh tham gia một cách tích cực vào các nội dung báo cáo.
1.3.6.3 Thơng qua hình thức tư vấn chun gia đối với cá nhân hay nhóm học sinh
Trong q trình giáo dục KNS cho học sinh bằng các hình thức trên bao giờ cũng có một bộ phận nhỏ học sinh có những nhận thức, hành vi khơng như mong đợi. Khi đó cần sử dụng cách tư vấn của chuyên gia để tiếp nhận cá nhân. Dịch vụ tư vấn có thể thực hiện ở các câu lạc bộ trong trường nhưng cũng có thể tìm thấy ở các trung tâm, văn phịng tư vấn ở ngồi nhà trường.
1.3.6.4. Đưa chương trình huấn luyện kỹ năng sống thành một mơn học chính thức
Là biện pháp xây dựng nội dung kỹ năng sống thành một môn học và
được đưa vào chương trình giảng dạy ở các cấp học. Thực hiện được biện pháp này địi hỏi nhiều cơng sức và kinh phí. Xây dựng được khung chương trình đào tạo là một việc làm quan trọng đầu tiên. Đào tạo những giáo viên chuyên về giảng dạy kỹ năng sống và đầu tư kinh phí cho việc dạy và học là cả một chiến lược cần được quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo và trong ý thức của mội người.