Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 76 - 78)

kỹ năng sống thơng qua việc tích hợp vào các mơn học của giáo viên

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình thực hiện Chƣa

SL % SL % SL % SL % 1 Có kế hoạch tích hợp Giáo dục KNS vào môn học 0 0 5 16,6 8 26,6 17 58,6 2 Tổ chức quá trình dạy học có sự tích hợp giáo dục KNS phù hợp 0 0 6 20 10 30 14 50

3 Có điều chỉnh bổ sung kế hoạch sau khi đã thực hiện 0 0 0 0 2 6,6 28 93,4 Như vậy, qua phiếu hỏi chỉ 43,2% được hỏi tự đánh giá việc xây dựng kế hoạch ở mức khá và trung bình . Đặc biệt, đa số giáo viên chưa xây dựng kế hoạch tích hợp; có đến 58,6% giáo viên chưa xây dựng kế hoạch tích hợp Giáo dục KNS vào mơn học. Có một nửa GV được hỏi tự đánh giá tổ chức q trình dạy học có sự tích hợp giáo dục KNS ở mức độ trung bình và khá, tỉ lệ GV rút kinh nghiệm để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sau thực hiện mới chỉ có 6,6%.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, là do GV chưa xác định được cách thức tổ chức, cũng như những kỹ năng cần thiết để tích hợp nội dung giáo dục KNS vào bài học một cách bài bản và khoa học. Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, tài liệu của các nhà trường cho hoạt động này còn nghèo nàn, GV phải tự sưu tầm là chủ yếu, bởi vậy họ chưa chủ động, tích cực. Mặt khác, Ban giám hiệu nhà trường mới chỉ phát động một cách hình thức, chưa u cầu GV bộ mơn phải thực hiện dạy học tích hợp giáo dục KNS vào mơn

học. Công tác dự giờ thăm lớp của CBQL, của tổ, nhóm chun mơn cịn hạn chế chư xây dựng các tiêu chí đánh giá giáo dục KNS vào giờ dạy,cũng chỉ tập trung các tiêu chí đánh giá giờ dạy theo góc độ chun mơn là chủ yếu. Vì vậy GV có tâm lý “khơng làm cũng được, làm cũng được,” nên kết quả còn hạn chế.

2.4.2.2. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho HS trong công tác chủ nhiệm của GV

Để đánh giá thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình giáo dục KNS cho HS trường THCS Đặng Xuân Khu trong công tác chủ nhiệm của GV, tác giả đã tiến hành khảo sát 28 GVCN, kết quả thu được ở bảng 2.5.

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện GD kỹ năng sống thông qua công tác chủ nhiệm của GV

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Chƣa tơt

SL % SL % SL % SL %

Có kế hoạch cho hoạt động giáo dục KNS. 8 28,6 3 10,7 7 25 10 37,6

Tổ chức, triển khai nội dung giáo dục

KNS phong phú, hấp dẫn, phù hợp. 5 17,9 3 10,7 9 31,1 11 39,3 Phối hợp với GV bộ mơn, Đồn, Đội,

CMHS để giáo dục KNS cho học sinh. 5 17,2 3 10,3 8 27,6 12 42,9 Đánh giá kết quả tham gia hoạt động

Giáo dục KNS của học sinh. 12 42,9 8 27,6 5 17,9 3 10,7 Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động. 9 31,1 4 14,3 7 25 8 28,6

Kết quả điều tra việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống của GVCN cho thấy: Việc xây dựng kế hoạch hoạt động của GVCN còn chưa cao. GVCN đã phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục KNS cho học sinh trong lớp, nhưng hoạt động này cũng chưa hiệu quả cao và thường xuyên. Hiệu quả các hoạt động giáo dục KNS chưa đồng đều giữa các giáo viên. Khi tổ chức các hoạt động xong, GVCN ít rút kinh nghiệm và đánh chưa triệt để, khách quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 76 - 78)