Kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục kỹnăng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 68 - 70)

TT Nội dung Số lƣợng %

1 Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp.

10 14,1 %

2 Hình thành cho học sinh những thói quen, hành vi lành mạnh tích cực loại bỏ những hành vi tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày

7 9,86 %

3 Tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển sự hài hịa thể chất, trí tuệ , tinh thần và đạo đức

6 8,45 %

4 Tất cả các ý trên 48 67,61 %

Tổng 71 100

Qua bảng trên cho thấy, số khách thể điều tra nhận thức về mục tiêu giáo dục kỹ năng sống đầy đủ chiếm 67,61% và chỉ có 32,39% khách thể điều tra nhận thức chưa đầy đủ về mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS. Kết quả này đã phản ánh phần nào thực trạng giáo dục kỹ năng sống chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Mặt khác tai trường một số giáo viên nhận thức giáo dục kỹ năng sống chỉ chú trọng tới kỹ năng chứ không nhất thiết phải quan tâm đến mục tiêu khác. Qua kết quả bảng 2.2 cũng cho thấy phần lớn cán bộ giáo viên trường THCS Đặng Xuân Khu nhận thức được mục tiêu giáo dục KNS và đánh giá thực hiện được cả 3 mục tiêu là

2.3.2. Thực trạng về việc thực hiện nội dung, chương trình giáo dục kĩ năng sống

Bảng 2.3. Kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống

TT Nội dung Tổng

điểm

ĐTB Thứ bậc

1 Kĩ năng làm việc nhóm 539 2,85 % 1

2 Kỹ năng thuyết trình và nói trước đám đơng 531 2,81 % 2

3 Kỹ năng giao tiếp 508 2,69 3

4 Kỹ năng chăm sóc bản thân 507 2,68 4

5 Kỹ năng giải quyết vấn đề 503 2,66 5

6 Kỹ năng kiềm chế cảm xúc và làm chủ bản thân 490 2,59 6 Qua bảng trên cho thấy: trong 6 nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thì có kỹ năng làm việc nhóm là thực hiện tốt nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, bởi vì học sinh hoạt động hóm thì phải trao đổi nhóm, phải báo cáo kết quả thảo luận nhóm. Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này tơi đã phỏng vấn cô Tống Thị Nga giáo viên dạy môn Sinh học của trường cho biết: “Trong các hoạt động dạy học chúng tôi thường xuyên lồng ghép giáo dục KNS và yêu cầu tất cả học sinh trình bày và bẻo vệ kết quả hoạt động nhóm của mình trước lớp”. Kết quả nghiên cứu thực trạng cũng cho thấy điều này phù hợi với số liệu điều tra.

Kỹ năng thực hiện yếu nhất là: “Kỹ năng kiềm chế cảm xúc và làm chủ bản thân”. Thực chất đây là kỹ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân mà đơi khi người lớn cũng cịn yếu. Đối với học sinh THCS lứa tuổi đang bắt chước người lớn khả năng ức chế cịn yếu thì kỹ năng kiểm sốt cảm xúc cịn yếu là điều đễ hiểu.

2.3.3. Thực trạng về việc thực hiện các hình thức giáo dục kĩ năng sống.

2.3.3.1. Thực trạng về việc thực hiện giáo dục kĩ năng sống qua tích hợp trong các môn học.

Để đánh giá việc thực hiện giáo dục KNS qua tích hợp vào các môn học. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn 30 giáo viên dạy bộ môn chủ yếu là các giáo viên dạy Công nghệ, Mỹ thuật, Giáo dục cơng dân, Sinh học, Hóa học, kết quả được như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)