Kế hoạch dạy học tích hợpGDKNS vào mơn Hóa học lớp 9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 99)

TT Chương/ Bài Nội dung tích hợp GDKNS Chủ đề giáo dục

1 Bài 1: Tính chất hóa học của oxit - Kỹ năng bảo vệ bản thân và môi trường - Tự nhận thức - Bảo vệ bản thân

2 Bài 2: một số oxit quan trọng - Kỹ năng bảo vệ bản thân và môi trường - Bảo vệ bản thân

3 Bài 3: Tính chất hóa học của axit - và môi trường Kỹ năng bảo vệ bản thân

- Kỹ năng hơp tác - Họp tác

4 Bài 4: Một số axit

quan trọng - Kỹ năng họp tác - Kỹ năng bảo vệ bản thân và

môi trường

- Họp tác

5 Bài 7: Tính chất hóa

học của bazo

- Kỹ năng bảo vệ bản thân và môi trường

- Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng.

- Tự nhận thức

6 Bài 8: Một số bazo quan trọng.

- Kỹ năng bảo vệ bản thân và môi trường.

- Kỹ năng ứng xử với cộng đồng

- Bảo vệ bản thân

7 Bài 9: Tính chất hóa học của muối. - Nhận thức giá trị của bản thân và môi trường

- Kỹ năng kiểm sốt tình cảm - Xác định giá trị

Bảng 3.2. Kế hoạch dạy học tích hợp GDKNS vào mơn GDCD lớp 9

TT Chương/ Bài Nội dung tích hợp GDKNS Chủ đề giáo dục

1 Bài 1: Chí cơng vơ tư

- HS tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị quan trọng đối với bản thân

- Xác định giá trị - Tự nhận thức 2 Bài 2: Tự chủ

- Nhận thức năng lực của bản thân, biết tự trọng, tự chủ.

- Xác định và giữ gìn giá trị của bản thân

- Giải quyết vấn đề - Xác định lòng tự trọng, giá trị. 3 Bài 3: Dân chủ và kỉ luật

- Biết làm chủ cảm xúc, ứng phó với cảm xúc hiệu quả

- Có sự cảm thơng và chia sẻ, biết tự bảo vệ bản thân

- Ra quyết định và giải quyết vấn đề. - Tự bảo vệ

Bài 4: Bảo vệ hịa bình - Nhận thức được đặc điếm của bản thân. - Xây dựng mục tiêu phù hợp với khả năng của bản thân.

- Xác định giá trị - Tự nhận thức 4 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên

thế giới

- Kỹ năng giao tiếp để giải quyết vấn đề. - Kỹ năng hợp tác, chung sức, sự thông cảm và chia sẻ

- Giao tiếp và Hợp tác.

5 Bài 6: Hợp tác cùng phát triển - Lòng yêu nước và tinh thần bảo vệ dân tộc. - Xác định giá trị

6 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (t1)

- Kỹ năng kiên định, họp tác và bảo

vệ bản thân - Kiên định

7 Bài 8: Năng động, sáng tạo (t1) - Kỹ năng giao tiếp để giải quyết vấn đề. - Kỹ năng hợp tác, chung sức, sự thông cảm và chia sẻ

- Giao tiếp và hợp tác.

Sau mỗi kỳ hoặc sau mỗi năm học, Ban giám hiệu chỉ đạo tổ chức, đánh giá các nội dung đã được thực hiện tích hợp vào các mơn học. Từ đó có các đề xuất, kiến nghị của tổ, nhóm chun mơn, sau đó rút kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh để xây dựng kế hoạch cho năm học sau.

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện

Muốn thực hiện những nội dung trên đạt kết quả tốt thì Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm chỉ đạo quản lý hoạt động GDKNS, tổ trưởng, tổ phó chun mơn cần chú ý thực hiện tốt việc tích hơp giảng dạy KNS vào từng mơn học cụ thể. Tổ chun mơn, tổ phó chun mơn, nhóm trưởng các bộ mơn thường xuyên thiết kế giáo án để có giờ dạy mẫu, sau đó rút kinh nghiệm rồi triển khai đại trà tới toàn bộ giáo viên giảng dạy trong trường.

3.2.4. Quản lý việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong công tác chủ nhiệm lớp của GVCN tác chủ nhiệm lớp của GVCN

3.2.4.1. Mục tiêu

GVCN chính là cầu nối giữa HS với nhà trường và gia đình; là cầu nối giữa tập thể học sinh tự quản với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường; là người đánh giá kết quả rèn luyện của mỗi học sinh một cách khách quan và chính xác.

Vì vậy, khi ra tiếp xúc thực tế, chịu trách nhiệm quản lý một lóp học, họ thường làm theo thói quen cảm tính và bản năng, thậm chí có khi lúng túng.

3.2.4.2. Nội dung

Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, kịp thời nắm bắt thông tin, diễn biến tâm sinh lí của học sinh, thơng qua các hoạt động hưởng ứng phong trào " Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực", Trường học “xanh – sạch đẹp - an toàn” để rèn luyện cho học sinh kỹ năng ứng xử, rèn luyện sức khỏe, ứng xử văn hóa, phịng chống bạo lực, tệ nạn xã hội ...

3.2.4.3. Cách thực hiện hiện pháp

Chỉ đạo GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch GDKNS cho học sinh ngay từ đầu năm học sát với điều kiện thực tế của lóp, từ đó lựa chọn nội dung GDKNS phù hợp, chuẩn bị các phương tiện, tài liệu và phương pháp giảng dạy thích họp để tổ chức hoạt động, đồng thời phân công học sinh chuẩn bị các hoạt động theo nội dung đã lựa chọn, bồi dưỡng năng lực tổ chức và tự điều khiển hoạt động cho học sinh. Tăng cường giáo dục kỹ năng sống thơng qua các hình thức dạy học của mình, đồng thời lồng ghép vào các giờ sinh hoạt để giáo dục đạo đức và nhân cách cho học sinh trong và ngoài nhà trường.

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện

Nhà trường cần có những chính sách quan tâm hơn nữa tới đội ngũ GVCN để họ có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình:

- Phịng giáo dục đào tạo cần có những lóp bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ GVCN để họ hồn thành tốt nhiệm vụ, chức năng của mình.

- Ban giám hiệu nhà trường cần làm tốt công tác tuyên dương, khen thưởng các GVCN có nhiều đóng góp. Đây là nguồn động viên, cổ vũ lớn lao đối với những giáo viên làm công tác chủ nhiệm.

3.2.5. Giáo dục kỹ năng sống thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.

3.2.5.1. Mục tiêu biện pháp

Xây dựng được đội ngũ giáo viên vững vàng, tâm huyết, có kinh nghiệm và có kiến thức, kỹ năng trong cơng tác GDKNS cho học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đây là cơ sở để nâng cao chất lượng GDKNS trong trường.

3.2.5.2. Nội dung biện pháp

Đội ngũ giáo viên chính là lực lượng tích cực, điển hình với vai trị tư vấn, nêu gương, giúp đỡ phụ huynh trong việc giáo dục học sinh. Vì vậy, người hiệu trưởng cần hết sức quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức trong sáng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có năng lực GDKNS và đặc biệt có lịng yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với sự nghiệp trồng người . Bên cạnh đó mỗi GV cần nắm chắc nội dung GDKNS, tích hợp một cách nhẹ nhàng, hiệu quả vào hoạt động ngồi giờ lên lớp , giúp HS dần hình thành những KNS cơ bản nhất, đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Trước những vấn đề của cuộc sống giáo viên phải có thái độ đúng đắn để biết phân biệt và đánh giá sau đó tự điều chỉnh và hồn thiện bản thân mình và người khác nhằm hướng tới mục tiêu: chân, thiện, mỹ.

- Nhà trường cần phải thành lập ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL gồm một đồng chí phó hiệu trưởng làm trưởng ban và các thành viên là TPT Đội, BTĐ thanh niên, các giáo viên dạy thể dục, nhạc họa…. là các thành viên.

- Xây dựng kế hoạch tích hợp hoạt động GDKNS với kế hoạch của hoạt động GDNGLL, thông báo kế hoạch rộng rãi đến GV và HS toàn trường

- Hiệu trưởng tạo điều kiện để giáo viên được tham dự các khóa tập huấn GDKNS, được theo học các khóa học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Cũng cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tổng phụ trách, Bí thư đồn , người chịu trách nhiệm tồn diện về chất lượng cơng tác của tổ chức Đồn Đội trước Hiệu trưởng nhà trường.

3.2.5.4. Điều kiện tiến hành

Đội ngũ giáo viên đủ về số lượng theo định biên và có nhận thức đúng đắn trong việc GDKNS cho học sinh.

Đội ngũ giáo viên có năng lực, có trình độ, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, có kỹ năng tích hợp dạy KNS trong các môn học cũng như các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp. Đội ngũ cán bộ giáo viên giỏi sẽ giúp HS được hình thành KNS một cách nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên, thường xuyên, hiệu quả. Đây là cơ sở để nâng cao chất lượng hoạt động GDKNS trong nhà trường.

3.2.6. Phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục kỹnăng sống cho học sinh

3.2.6.1. Mục tiêu

Nhà trường, gia đình và xã hội là những lực lượng giáo dục quan trọng nhất là đối với giáo dục KNS cho học sinh. Do đặc điểm cha mẹ học sinh chỉ quan tâm đến chất lượng học tập của con em mình ở các mơn văn hóa chứ chưa có sự nhận thức đúng về các hoạt động giáo dục khác nói chung và hoạt động giáo dục KNS nói riêng, họ thường quan tâm đến các con số đánh giá về điểm số của các môn học nhiều hơn nên việc tác động thúc đẩy GDKNS từ gia

đình gián tiếp làm tăng hiệu quả GDKNS cho học sinh trong nhà trường chưa thực hiện được.

Phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện Xuân Trường, chính quyền địa phương của xã Xuân Hồng, dưới sự chỉ đạo của phòng giáo dục đào tạo huyện Xuân Trường nhà trường xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình và các lực lượng tham gia GDKNS cho HS phù hợp và có tính khả thi.

3.2.6.2. Nội dung

Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh nhà trường và phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn hiểu rõ tầm quan trọng của GDKNS.

3.2.6.3. Cách thực hiện biện pháp

Công tác phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội đạt kết quả cao, Hiệu trưởng nhà trường cần thực chỉ đạo tốt các mặt sau:

Để giúp cho gia đình ý thức được một cách sâu sắc mục tiêu giáo dục của nhà trường, mục tiêu giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh THCS. Nhà trường cần chỉ ra cho các bậc cha mẹ học sinh những khả năng ưu thế đặc biệt của giáo dục trong gia đình có ý nghĩa rất lớn cho việc giáo dục KNS.

Giáo dục gia đình mà tiêu biểu là các bậc cha mẹ học sinh có trách nhiệm chủ động phối họp với nhà rường trong việc chăm lo cho học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục, tránh tình trạng khốn trắng cho nhà trường mà phải hiểu rõ trách nhiệm của gia đình đối với con em mình.

Gia đình cần chủ động tìm hiểu qua nhà trường để nắm vững nắm vững các quy định của nhà trường đối với học sinh, các quy chế phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục. Tham gia cùng nhà trường tổ chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khoá theo khả năng, điều kiện cho phép.Trong sự phối họp giáo dục với gia đình, nhà trường cần trao đổi tư vấn với gia đình hàng ngày.

Muốn duy trì tốt thành quả giáo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với hội CMHS, được sự quan tâm của lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương, các đồn thể, nhân dân địa phương để tạo nên sức mạnh đồng bộ để giáo dục thế hệ trẻ đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ GDKNS cho học sinh.

3.2.7. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết hợp thi đua khen thưởng đối với hoạt động giáo dục kỹ năng sống động giáo dục kỹ năng sống

3.2.7.1. Mục tiêu

Để xác định mức độ đạt được về trình độ nắm kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng trình độ phát triển tư duy và trình độ được giáo dục của người học trong quá trình dạy học thì kiểm tra, đánh giá là thước đo chính xác kết quả đạt được. Kiểm tra đánh giá là một q trình được tiến hành có hệ thống.

Như vậy, kiểm tra, đánh giá là sự ghi nhận kết quả của quá trình giáo dục bên cạnh đó kiểm tra đánh giá cịn đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng để cho nó tốt hơn. Vì vậy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm mục đích:

Một là, Nhà trường cần phải có biện pháp để phát hiện sai lệch để điều

chỉnh những sai lệch đó nhằm đạt được mục ban đầu dự kiến; mục đích dự kiến là tìm ra những lệch lạc, sai sót trong nhận thức của học sinh giúp học sinh điều chỉnh hoạt động bên cạnh đó giúp giáo viên cho những thông tin ngược lại để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy đó.

Hai là, làm sáng tỏ mức độ mức độ chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy - học.

đạt được và chưa đạt được.

3.2.7.2. Nội dung

- Xây dựng được các tiêu chí để đánh giá chính xác hoạt động giáo dục KNS cho HS

- Tổ chức kiểm tra đánh giá

- Phát động và tổ chức các phong trào thi đua. Tổng kết thi đua, khen thưởng kịp thời.

3.2.7.3. Cách thực hiện

- Tuyên truyền và tổ chức thực hiện tốt thông tư số 30 /2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đánh giá

học sinh Tiểu học.

- Tổ chức tốt công tác đánh giá học sinh.

- Kết hợp một cách khoa học đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ trong quá trình đánh giá học sinh

+ Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học.

+ Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh

+ Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh

+ Kiểm tra công tác chuẩn bị cho hoạt động + Kiểm tra quá trình tổ chức hoạt động + Kiểm tra kết quả của hoạt động.

+ Kiểm tra chéo giữa các lóp trong trường.

- Sử dụng nhiều phương pháp đánh giá KNS của HS: Thông qua việc kiểm tra nói, kiểm tra viết, các bài trắc nghiệm, các câu hỏi đố vui để đánh giá tri thức, KNS của học sinh, đánh giá thái độ, tình cảm thơng qua quan sát hành vi, việc làm, ứng xử hàng ngày; phát hiện động cơ, tình cảm, thái độ của HS hoặc thực hiện các bài kiểm tra nói, kiểm tra viết, xử lý tình huống; quan sát, đánh giá HS thông qua luyện tập trên lớp, tham gia các hoạt động của lớp, của trường, khi ở nhà và sinh hoạt cộng đồng.

- Tổ chức các lực lượng đánh giá.

+ Để đánh giá khách quan, phải phối kết hợp với các lực lượng giáo dục trong việc đánh giá kết quả rèn luyện KNS của HS: GV chủ nhiệm lớp, GV bộ môn, Tổng phụ trách Đội, cha mẹ HS và tập thể lớp. Hiệu trưởng là

người chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc đánh giá KNS học sinh.

+ Học sinh là nhân vật trung tâm trong họa động đánh giá.(tự đánh giá, đánh giá bạn, biết lắng nghe cơ giáo, nhóm học tập, nhóm bạn và bạn đánh giá.

+ Khuyến khích sự tham gia đánh giá của cha mẹ học sinh.

3.2.7.4. Điều kiện thực hiện

Trong kiểm tra đánh giá, cần thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng để động viên khích lệ. Khen thưởng có ý nghĩa giáo dục rất lớn. Để làm tốt công tác thi đua, khen thưởng hiệu trưởng cùng với Ban thi đua cần phát động phong trào thi đua rộng rãi trong tồn trường. Xây dựng các tiêu chí thi đua sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 99)