Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 108 - 127)

TT Các biện pháp Mức độ đánh giá Trung bình

Rất

khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

1

Kế hoạch hóa quá trình quản lý hoạt động GDKNS phù họp với học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường.

142 50,7 118 42,1 20 7,1 1,43

2

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng tổ chức hoạt động GDKNS cho thầy và trò nhà trường

156 55,7 114 40,7 10 3,6 1,52

3 Tích hợp GDKNS vào các bộ môn 147 52,5 105 37,5 28 10 1,43

động GDKNS trong công tác chủ nhiệm

5 GDKNS thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. 139 49,6 115 41,1 26 9,3 1,4

6

Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội

nhằm GDKNS cho học sinh. 135 48,2 115 41,1 30 10,7 1,38

7

Tổ chức kiểm tra đánh giá kết họp thi đua khen thưởng đối

Biểu đồ 3.6. Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Từ kết quả khảo sát trong bảng 3.6; 3.7 và biểu đồ về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ta có thể kết luận:

- Tất cả 7 biện pháp đều được đánh giá cao về tính cấp thiết và tính khả thi.

Biện pháp 4: Quản lý việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong công tác chủ nhiệm lóp có kết quả đánh giá đứng thứ hai về tính cấp thiế và tính khả thi.

Biện pháp 2: Tổ chức chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho thầy và trò nhà trường cũng được đánh giá cao cả về tính cần thiết và tính khả thi. Bên cạnh đó phải tăng bồi dưỡng cường nâng cao nhận thức, kỹ năng của GV và HS Biện pháp 7: Phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục kỹ năng sống cho HS được đánh giá cao về tính cấp thiết nhưng tính khả thi là thấp nhất. Điều này chứng tỏ vấn đề GDKNS cho HS đang rất cấp thiết với trường THCS Đặng Xuân Khu.

- Các biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, khơng có biện pháp nào là tuyệt đối, vạn năng. Do đó, nên tùy từng điều kiện, hoàn cảnh thực tế của từng trường để vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo có hiệu quả. Các biện pháp trên khi đi vào thực tiễn cần có sự phối hợp đồng bộ, đặc biệt là cần cái “tâm” của nhà quản lý giáo dục, của giáo viên - những người trực tiếp đào tạo ra thế hệ trẻ “vừa hồng vừa chuyên” cho đất nước. Như vậy, qua khảo nghiệm tác giả thấy 7 biện pháp được xây dựng trong đề tài đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn và phù hợp với thực tiễn công tác giáo dục và quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường THCS giai đoạn hiện nay.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng về việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường THCS Đặng Xuân Khu xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định tác giả đã đưa ra bảy biện pháp hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Đặng Xuân Khu:

Biện pháp 1: Kế hoạch hóa q trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

phù hợp với học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường.

Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng tổ chức hoạt

động giáo dục kỹ năng sống cho thầy và trò trường THCS Đặng Xuân Khu

Biện pháp 3: Tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào các bộ môn

Biện pháp 4 : Quản lý việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong

công tác chủ nhiệm lớp.

Biện pháp 5: Quản lý việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống thơng

qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cho học sinh.

Biện pháp 6: Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội

nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Biện pháp 7: Quản lý công tác kiểm tra đánh giá và thi đua khen thưởng đối

với hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

Qua quá trình khảo nghiệm một số biện pháp mà tác giả thực hiện trong thời gian vừa qua trong nhà trường và kết quả khảo sát cho thấy tất cả các biện pháp đều mang tính khả thi. Mỗi biện pháp đều có ưu điểm và thế mạnh riêng, các biện pháp này ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, biện pháp này là cơ sở và tiền đề cho biện pháp kia, mỗi biện pháp đều có vai trị tác động khác nhau đến công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nhàtrường nói chung.

Với những yêu cầu của xã hội về đổi mới căn bản giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong nhà trường hiện nay thì việc xây dựng và phát triển trường THCS Đặng Xuân Khu lên một tầm cao mới, đáp ứng được yêu cầu giáo dục thế hệ trẻ phát triển tồn diện thì việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống là rất càn thiết. Để thực hiện tốt và phát huy có hiệu quả của hoạt động này, Ban giám hiệu cần quan tâm đến các biện pháp mà đề tài đã nghiên cứu đề xuất, có như vậy mới khắc phục được những hạn chế trong công tác giáo dục kỹ năng sống, nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của nhà trường trong điều kiện nền kinh tế phát triển toàn diện hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Khi xã hội ngày càng phát triển theo xu hướng đa chiều và xu thế hội nhập, tồn cầu hóa làm cho lực lượng thế hệ trẻ đặc biệt là thanh thiếu niên bị ảnh hưởng rất mạnh thì việc giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh nói chung và thế hệ trẻ nói riêng ngày càng quan trọng. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Đặng Xuân Khu là việc giáo dục các em những giá trị cốt lõi của đạo đức con người đế các em trở thành những con người có ích cho xã hội, thích úng với sự phát triển hiện nay của xã hội.

Qua nghiên cứu đề tài cụ thể, tác giả đi đến một số nhận định có tính kết luận như sau:

1.1. Đề tài đã tập hợp một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống, các khái niệm có liên quan cũng như làm rõ mục đích, yêu cầu giáo dục của hoạt động GDKNS cho học sinh THCS hiện nay. Xác định nội dung quản lý hoạt động GDKNS: hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học, đội ngũ tham gia vào hoạt động GDKNS, cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động GDKNS.

1.2. Trên cở sở lý luận, đề tài đã thực hiện khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động GDKNS, thực trạng quản lý hoạt động GDKNS ở trường THCS Đặng Xuân Khu: Hầu hết HS đều rất hứng thú với hoạt động GDKNS, tích cực chủ động tham gia vào thiết kế, xây dựng và triển khai nội dung hoạt động, có sự đầu tư về CSVC trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDKNS cho HS. Tuy nhiên kế hoạch cịn chưa cụ thể, chi tiết cũng như chưa có giải pháp tích cực trong việc quản lý, tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Đội ngũ cán bộ giáo viên, Đoàn Đội chưa được tập huấn một cách bài

bản để nâng cao kỹ năng tổ chức hoạt động vì vậy mà hiệu quả hoạt động GDKNS chưa đạt hiệu quả cao. Đã có sự phối kết họp với các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm GDKNS cho học sinh nhưngsự phối hợp đó chưa được chặt chẽ và cụ thể, chưa có kế hoạch và có lộ trình. Nhà trường chưa xây dựng được tiêu chí đánh giá thi đua và cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động, hiệu quả quản lý hoạt động GDKNS từ đó có những điều chỉnh hoạt động GDKNS của nhà trường chưa thực sự tốt

1.3. Từ thực trạng quản lý hoạt động GDKNS, đề tài đã đề xuất tám biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho Ban giám hiệu Trường THCS Đặng Xuân Khu như sau:

Biện pháp 1: Kế hoạch hóa q trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

phù hợp với học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường.

Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng tổ chức hoạt

động giáo dục kỹ năng sống cho thầy và trò nhà trường

Biện pháp 3: Tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào các bộ môn

Biện pháp 4 : Quản lý việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong

cơng tác chủ nhiệm lóp.

Biện pháp 5: Quản lý việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống thơng

qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lóp.

Biện pháp 6: Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội

nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Biện pháp 7: Quản lý công tác kiểm tra đánh giá và thi đua khen thưởng đối

với hoạt động giáo dục kỹ năng sống

Những biện pháp quản lý GDKNS được trình bày trong đề tài đều được khảo sát và được cho là có tính cấp thiết và khả thi cao. Hy vọng rằng với hệ thống các biện pháp trên sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao GDKNS giáo dục tồn diện các trường THCS nói chung và trường THCS Đặng Xuân Khu, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định nói riêng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có hệ thống các văn bản pháp quy, qui định cụ thể khung chương trình và hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá giúp cho việc GDKNS trong nhà trường THCS dễ dàng hơn.

- Có văn bản chỉ đạo rõ ràng về việc tích hợp nội dung GDKNS vào các môn học khác.

- Hỗ trợ về tài chính và điều kiện cần thiết để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

2.3, Đối với Sở Giảo dục và Đào tạo Nam Định và Phòng giáo dục huyện Xuân Trường.

- Xây dựng nội dung, chương trình GDKNS tích họp vào các mơn học,

qua hoạt động ngồi giờ lên lóp, qua cơng tác Đồn Đội và hoạt động của giáo viên chủ nhiệm.

- Có các lớp tập huấn về GDKNS cho cán bộ quản lý, đội ngũ Đoàn Đội, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, giáo viên tham gia hoạt động NGLL để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức các hoạt động. Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi về chuyên đề GDKNS cấp tỉnh hoặc cấp huyện.

2,4, Đối với nhà trường

- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp,

các hình thức giáo dục KNS. Chuẩn bị các phương tiện cần thiết, phối hợp đồng nhất với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường để tổ chức có hiệu quả hoạt động GDKNS cho học sinh.

- Đội ngũ giáo viên, Đoàn Đội cần phải tham gia các lóp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng tổ chức hoạt động, cần có sự trao đổi, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động.

- Cần có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời đối với các cá nhân và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường làm tốt hoạt động GDKNS

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên trong hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và hoạt động GDKNS nói riêng.

Hàng năm cần có kế hoạch khảo sát thực trạng KNS của học sinh nhà trường để xác định những nội dung GDKNS cần thiết cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kế hoạch số 1088/KH-BGDĐT ngày 29/8/2013 về việc hoàn thiện bộ tài liệu giáo dục KNS trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở cấp Tiểu học, THCS, THPT).

2. Nguyễn Thi ̣ Mỹ Lô ̣c, Trần Văn Tính, Đinh Thi ̣ Kim Thoa, Vũ Phương Liên ,Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THPT.

3. Bài giảng lý luận đại cương về quản lí nhà trường, Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.)

4. Bài giảng lý luận đại cương về quản lí, Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.

5. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội

6. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính – Vũ Phương

Liên (2010), Hoạt động giáo dục giá trị sổng và kỹ năng sống cho học sinh

trung học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.TRích, tr 98)

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT ngày 22

tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào thi đua '' Xây dựng trường học

thân thiện, học sình tích cực ” trong các trường phố thơng.

8. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống, Nhà xuất

bản Đại học Sư phạm.

9. Lê Văn Hồng (chủ biên) và Lê Thị Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và

Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội

10. Tơ Thị Ánh và Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), Tâm lý học lứa tuổi, Nhà

xuất bản Giáo dục.

11. Lê Văn Hồng (2007) (chủ biên) , Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

12. Vũ Khắc Bình & Lê Quốc Anh (2009), Mấy vấn đề về giáo dục kỹ năng sống ở trường THCS, Bộ GD&ĐT

13. Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.

14. Lê Văn Hồng (chủ biên) và Lê Thị Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi

và Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

15. Phạm Lăng (2000), Giáo dục giá trị nhân văn, Nhà xuất bản Giáo dục. 16. Vũ Thị Nho (2000), Tâm lý học phát triển, Nhà xuất bản Đại học Quốc

Gia Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Oanh (2006), 10 cách thức rèn kỹ năng sống cho tuổi vị thành

niên, Nhà xuất bản Trẻ.

18. Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, Nhà xuất bản Trẻ.

19. Nguyễn Quang Uẩn (2008), Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ Tâm

lý học, Tạp chí Tâm lý học.

20. Chỉ thị về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013.

21. Tài liệu chương trình (2003), Thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh và

kỹ năng sống cho học sinh THCS, Bộ Giáo dục và đào tạo hợp tác với

UNICEF.

22. Tài liệu Dự án (Toàn tập 8 quyển) (1996), Chương trình Giáo dục kỹ năng

sống để bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài trường.

PHỤ LỤC

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 1

(Dành cho cha mẹ học sinh và học sinh)

Để giúp nhà trường tổ chức tốt hơn các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh, xin quý phụ huynh và các em cho biết các thông tin bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng:

Câu 1: Theo quý phụ huynh và các em học sinh thì việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường THCS Đặng Xuân Khu là:

A. Rất quan trọng B. Quan trọng

C. Không quan trọng

Câu 2: Em hãy tự đánh giá kỹ năng giải quyết các tình huống sau đây của bản thân (Chỉ dành cho học sinh):

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1 Tích cực tham gia hoạt động phong trào

2 Tự tin diễn đạt trước đơng

người

3 Bình tĩnh, kìm chế khi bị người khác nói xấu.

4 Chủ động hòa giải khi có bất đồng xảy ra

5 Làm việc theo nhóm

6 Khả năng xác định mục tiêu phù hơp với khả năng của bản thân.

PHIẾU SỐ 2

(Dành cho cán hộ quản lý, giáo viên)

Câu 1: Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào các

mục lựa chọn dưới đây:

STT Các kỹ năng sống Đồng ý Không đồng ý Phân vân

1 GDKNS là nhiệm vụ của nhà trường.

2 GDKNS là trách nhiệm của GVCN.

3 GDKNS không phải là trách nhiệm của

giáo viên bộ môn.

4 GDKNS có thể thực hiện trong tất cả các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 108 - 127)