1.3.1 .Những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS
1.3.7. Những thuận lợi và khó khăn khi giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS
- Bô ̣ Giáo dục đào tạo ban hành công văn số các công văn về việc hướng dẫn triển khai thực hiê ̣n giáo du ̣c KNS ta ̣i các cơ sở giáo du ̣c . Nô ̣i dung cơng văn chỉ rõ : mục đích, u cầu và nơ ̣i dung giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh mô ̣t cách cu ̣ thể theo từng cấp ho ̣c.
- Sở GD - ĐT đã thực hiện tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng
- Với trường:
+ HS của trường 1số có điều kiện kinh tế, có tố chất, nắm bắt nhanh những thay đổi của xã hội (theo hướng tốt xấu ngang nhau)
+ Hoạt động chuyên môn - Đổi mới phương pháp, + Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề…
+ Hoạt động đoàn thể: xây dựng trường chuẩn quốc gia, trường đạt kiểm định chat lượng giáo dục; xây dựng trường xanh - sạch - đẹp; xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực…
- Hơn nữa nhận thấy để phù hợp với sự phát triển của xã hội thì việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là điều rất càn thiết và quan trọng. Chúng tôi các giáo viên của trường đều rất trăn trở, làm thế nào để rèn luyện kĩ năng sống có hiệu quả để đưa trường chúng tơi trở thành môi trường giáo dục tin cậy cho phụ huynh học sinh về mọi mặt.
Đưa hoạt động giáo dục kỹ năng sống lồng ghép trong các môn học một phần cũng giảm áp lực học hành, xây dựng chương trình học mà chơi - chơi mà học, góp phần làm giảm bớt căng thẳng tâm lý cho học sinh.
1.3.7.2. Những khó khăn khi giáo dục KNS cho học sinh THCS
- Khối lượng kiến thức phải hoàn thành trong sách giáo khoa quá tải nên giáo viên khơng đủ thời gian để lồng ghép hay tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh. Bên cạnh đó khơng phải giáo viên nào cũng có đủ kiến thức khoa học về kỹ năng sống để tổ chức lồng ghép một cách hiệu quả.
Mặt khác chính căn bệnh thành tích (điểm số, lên lớp, đậu 100%...) đã trở thành một gánh tâm lý nặng nề đối với học sinh, khiến các em khơng cịn thời gian rèn luyện một cách đầy đủ nhân cách và đã có những hành vi lệch chuẩn.
- Tại Việt Nam, chưa có chuẩn kiến thức hay tài liệu khoa học hướng dẫn về kỹ năng sống dành cho học sinh lứa tuổi trung học cơ sở. Hiện nay, trên thế giới, quan niệm về kỹ năng sống và việc và phân chia hệ thống các kỹ năng sống vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm. Kỹ năng sống phải được phân chia theo từng độ tuổi, từng cấp học – bậc học, phân chia theo từng đối tượng riêng lẽ … Vì những lý do đó mà tại Việt Nam, kỹ năng sống là lĩnh vực khoa học cịn khá mới mẽ. Chúng ta chưa có nhiều chun gia đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực này. Hiện nay, kỹ năng sống và nội dung kỹ năng sống mới được chú ý đến một số kỹ năng cơ bản như: kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng ứng xử trong giao tiếp, kỹ năng vượt qua khủng hoảng, … và chúng thường nằm riêng lẽ và chưa có hệ thống chuẩn kỹ năng sống đáp ứng nhu cầu thực tế và phù hợp cho từng đối tượng được giáo dục.
- Cán bộ chuyên trách cơng tác ngoại khóa của hệ thống trường phổ thơng như Đồn, Đội, Giáo viên chủ nhiệm, … chưa được đào tạo chính quy kiến thức về tâm lý học đường, tham vấn học đường hay kiến thức về kỹ năng sống, …
- Phần đa phụ huynh chưa thực sự quan tâm nhiều đến giáo dục KNS cho con em mình nên các dịch vụ tư vấn chuyên gia chưa được phát triển rộng rãi.
1.4. Các nội dung quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở
Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý lên tất cả các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục KNS nhằm thực hiện có mục tiêu hiệu quả giáo dục.
Quản lý hoạt động giáo dục KNS là bộ phận của quản lý trường học bao gồm: Mục tiêu, chương trình, kế hoạch, các nguồn lực tham gia, các hình thức.