Thực trạng việc tích hợp hoạt động GDKNS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 79)

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Chƣa tơt

SL % SL % SL % SL %

Có kế hoạch tích hợp cho hoạt động giáo

dục KNS với HĐ GDNGLL 0 0 9

22,

5 26 35 2 5

Tổ chức, triển khai nội dung phong

phú, hấp dẫn, phù hợp 6 15 12 30 20 50 4 10

Phối hợp với các lực lượng khác 2 5 6 15 20 50 12 30

Đánh giá kết quả tham gia hoạt động

Giáo dục KNS của học sinh 2 5 8 20 18 45 12 30

Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động 4 10 6 15 16 40 14 35

Qua bảng số liệu cho thấygần như giáo viên đã có kế hoạch tích hợp giáo dục KNS vào hoạt động GDNGLL nhưng mới chỉ ở mức trung bình và khá; việc tổ chức và triển khai thực hiện với những nội dung tương đối hấp dẫn và phù hợp. Tuy nhiên, việc phối hợp với GVCN, đặc biệt là với CMHS chưa tốt, công tác kiểm tra đánh giá chưa được quan tâm ; việc đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động mới chỉ thực hiện ở mức trung bình, thậm chí là chưa tốt.

Ngồi ra, để đánh giá sự quản lý chỉ đạo của BGH trong việc tích hợp nội dung GD KNS với hoạt động GDNGLL, tác giả đã tiến hành phỏng vấn 5 giáo viên được phân công đảm nhiệm hoạt động GDNGLL, nội dung phỏng vấn như sau:

“Xin đồng chí cho biết, Ban giám hiệu đã chỉ đạo tích hợp những nội dung nào của hoạt động GD KNS với các chủ đề của hoạt động GD NGLL”

Qua phỏng vấn, 75% giáo viên đều trả lời Ban giám hiệu chưa có sự thống nhất nội dung, chương trình cụ thể cần tích hợp vào các chủ đề của hoạt động GD NGLL; việc tích hợp là tùy vào các giáo viên giảng dạy, giáo viên nào mạnh về nội dung nào thì tích hơp nội dung đó. Bên cạnh đó BGH nhà trường chưa qua tâm đến đánh giá chất lượng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức. Chưa có tiêu

chí đánh giá cũng như chưa dự giờ đánh giá chất lượng tổ chức hoạt động của GV. Chính vì thế, hiệu quả quản lý hoạt động chưa cao.

2.4.2.4. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho HS thông qua các hoạt động của Đội TNTP HCM, Đoàn thanh niên.

Để đánh giá thực trạng quản lý thực hiện chương trình, nội dung giáo dục, kỹ năng sống cho HS thông qua các hoạt động của Đoàn Đội thanh niên, tác giả đã tiến hành khảo sát giáo viên Tổng phụ trách đội và BTĐ trong trường.

Qua khảo sát có thể thấy: Tổng phụ trách đội và BTĐ đã xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS lồng ghép với kế hoạch hoạt động của cơng tác Đồn, Đội đã triển khai kế hoạch hoạt động đến giáo viên và học sinh trong trường. Tuy nhiên cơng tác Đồn Đội của trường chưa xây dựng riêng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống riêng biệt cho HS mà chủ yếu là lồng ghép vào kế hoạch chung của cơng tác Đồn Đội. Vì vậy HS chưa hưởng ứng tích cực.

Nguyên nhân có nhiều, song một trong những nguyên nhân chủ yếu là cơng tác Đồn Đội ít được tập huấn về việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho HS; Cơng tác giáo dục KNS được Phịng giáo dục huyện Xuân Trường đề ra nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể. Mặt khác kinh phí hoạt động Đồn Đội của trường cịn hạn chế, nên dẫn đến kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống chưa cao.

Tóm lại, việc quản lý nội dung, chương trình hoạt động GDKNS của

BGH nhà trường cịn có nhiều hạn chế. Việc quản lý nội dung, chương trình hoạt động giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động GD NGLL có kết quả tốt hơn. Đối với GV việc soạn giảng vừa đảm bảo mục tiêu về nội dung chương trình, phương pháp phù hợp với lứa tuổi học sinh vừa phải lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục KNS qua bài dạy đây là một việc làm khó. Thêm vào nữa GVCN cũng ngại tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho HS qua công tác chủ nhiệm lớpvì thời gian sinh hoạt lớp trong một tuần chỉ có 20 phút,

thời gian đó khơng đủ để GVCN triển khai giáo dục KNS đến học sinh mà lớp mình chủ nhiệm. Từ các kết quả giáo dục KNS cho HS của nhà trường cho thấy hoạt động giáo dục KNS trong nhà trường chưa đạt kết quả như mong muốn.

2.4.3. Thực trạng về việc quản lý các hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

2.4.3.1. Quản lý chỉ đạo GV hộ mơn thơng qua tích hợp trong các mơn học trong quá trình dạy học

Để đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện, trong những năm gàn đây các nhà trường THCS đều u cầu giáo viên giảng dạy bộ mơn tích hợp nội dung GDKNS vào bài dạy, tuy nhiên việc triển khai cịn mang nặng hình thức, chưa có biện pháp u cầu giáo viên thực hiện và khơng có tiêu chí đánh giá. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn và khảo sát qua phiếu điều tra 3 cán bộ quản lý và 37 giáo viên của trường THCS Đặng Xuân Khu.

Để việc đánh giá được chính xác, tác giả tiến khảo sát như sau:

Kết quả khảo sát ở bảng 2.13

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý GV bộ mơn tích hợp hoạt động GDKNS trong các môn học

TT Nội dung Mửc độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Chỉ đạo các tổ chuyên môn thực hiện việc tích hợp GDKNS vào

các mơn học. 0 0 11 27,5 15 37,5 14 35

2 Tổ cao kiến thức, kỹ năng chức tập huấn nâng 0 0 07 17,5 13 32,5 20 50

3 Thống kê các bài dạy có thể tích hợp GDKNS và tiến hành các giờ

dạy thử nghiệm 0 0 05 12,5 07 17,5 28 70

4 Kiểm tra, đánh giá của BGH nhà trường trong quản lý tích hợp

Nhận xét: Trong các nội dung đưa ra khảo sát về mức độ thực hiện việc quản lý giáo viên bộ mơn tích hơp hoạt động GDKNS thì cả 4 nội dung đều được đánh giá thực hiện ở mức độ dưới trung bình đặc biệt là nội dung các tổ, nhóm chun mơn thống kê bài dạy có thể tích hợp GDKNS và tiến hành giờ dạy thử nghiệm thì đa số các đồng chí được khảo sát cho rằng chưa có sự chỉ đạo thực hiện.

Từ thực trạng trên có thể kết luận rằng BGH nhà trường quản lý chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn thực hiện tích hợp GDKNS vào bài dạy chưa tốt, chưa có kế hoạch và chưa có tiêu chí kiếm tra cụ thế

2.4.3.2. Quản lý chỉ đạo giáo viên tích hợp hoạt động giáo dục KNS cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp.

Đánh giá việc quản lý chỉ đạo giáo viên tích họp hoạt động GDKNS vào nội dung hoạt động GDNGLL, tác giả tiến hành khảo sát phiếu hỏi 40 đồng chí về hoạt động GDNGLL của nhà trường.

Để việc đánh giá được chính xác, tác giả tiến hành mức độ khảo sát như sau:

Kết quả khảo sát ở bảng:

Bảng 2.14. Thực trạng quản lý việc tích hợp GDKNS thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL có tích hợp GDKNS

0 0 05 12,5 25 62,5 10 25

2 Chỉ đạo tích hợp GDKNS tương ứng với chủ đề hoạt động GDNGLL

0 0 04 10 15 37,5 21 52,5

3 Kiểm tra việc thực hiện hoạt động GĐKNS thông qua hoạt động GDNGLL

Nhận xét: Trong 3 nội dung đưa ra khảo sát về mức độ thực hiện việc quản lý hoạt động GDNGLL có sự tích hợp giáo dục KNS thì cả ba nội dung đều đánh giở mức độ dưới trung bình đặc biệt là nội dung chỉ đạo tích họp GDKNS tương ứng với chủ đề hoạt động GDNGLL và kiểm tra việc thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động GDNGLL.

Từ thực trạng trên cho thấy: Nhà trường chưa có sự thống nhất nội dung, chương trình cụ thể cần tích hợp với các chủ đề của hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, cơng tác kiểm tra cũng chỉ mang tính hình thức, chưa sát sao, chưa xây dựng tiêu chí cụ thể, rõ ràng cho nên hiệu quả không cao.

2.4.4. Thực trạng về việc quản lý nguồn nhân lực giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Cán bộ quản lý, GVCN, GVBM, Các đoàn thể như Chi bộ Đảng, Cơng đồn, Đội TNTP HCM, hội CMHS là những nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động giáo dục KNS. Cần phải có sự chỉ đạo và phối hợp giữa các nguồn nhân lực để tổ chức các hoạt động lớn cho HS được an tồn và thành cơng giúp các em có thêm phần hiểu biết và các kiến thức cần thiết cho cuộc sống. Tuy nhiên sự tư vấn, thúc đẩy thể hiện vai trị và sự tích cực của Đội TNTP HCM, Cơng đồn, các GVCN chưa rõ nét. Mặt khác, nhà trường thường xuyên có sự phối hơp với các ban ngành đồn thể khác của địa phương như: Đoàn TN xã, công an, y tế, hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội cựu giáo chức, hội khuyến học…tổ chức tuyên truyền, chăm sóc, theo dõi và GD học sinh hơn nữa. Các hoạt động thực tế trường đã làm cũng chưa được thường xun, hình thức tổ chức khơ cứng, chưa hấp dẫn…Chính vì vậy nhà trường cần có sự đổi mới phong phú, sáng tạo hơn.

Đặc biệt, trong các hoạt động GD KNS của nhà trường khơng có sự tham gia của CMHS. Nguyên nhân là do sự nhận thức của CMHS chưa thực sự coi trọng việc GD KNS cho con em mình. Bên cạnh đó cũng có một số phụ

huynh thiếu hiểu biết về giáo dục và cịn phó mặc con em mình cho nhà trường. Điều này cũng là một trong những khó khăn lớn đối với giáo dục của nhà trường nói chung và giáo dục KNS cho học sinh nói riêng.

Có thể nói sự hiểu biết về KNS và giáo dục KNS còn hạn chế ở cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, các lực lượng giáo dục trong nhà trường và ngồi nhà trường. Vì vậy cơng tác quản lý phối họp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia GDKNS cho học sinh còn chưa thực sự hiệu quả.

2.4.5. Thực trạng về quản lý cơ sở vật chất giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Trong những năm qua, các trường học trên địa bàn huyện luôn được sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Thực tế trong 5 năm lại gần đây, tỷ lệ phòng học kiên cố hóa tăng lên, phịng học tạm đã giảm đáng kể; các nhà trường đều được trang bị tăng âm loa đài, máy tính, đầu video, đàn, dụng cụ thể thao...Nhìn chung, nhà trường quản lý và sử dụng khá tốt những CSVC hiện có để tổ chức các hoạt động giáo dục KNS. Tiết kiệm, cân đối hợp lý nguồn ngân sách được giao hàng năm để mua sắm thêm CSVC, tài liệu cho hoạt động.

Tuy nhiên, do nguồn kinh phí hàng năm được phân bổ còn hạn hẹp nên nhà trường chỉ tập trung cho hoạt động chun mơn, cịn các hoạt động khác, trong đó có hoạt động GD KNS chưa được đầu tư đúng mức: thiếu tài liệu hướng dẫn, tham khảo; thiếu đồ dùng đồ chơi và các thiết bị tối thiểu khác. Bên cạnh đó, việc thực hện xã hội hóa về cơ sở vật chất cũng rất khó thực hiện vì cuộc sống của bà con nhân dân trong huyện cũng đang hết sức khó khăn...Những yếu tố trên ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả GD KNS nói riêng và hiệu quả giáo dục nói chung.

Để việc đánh giá được chính xác, tác giả tiến hành mức độ khảo sát như sau: Kết quả khảo sát ở bảng 2.15

Bảng 2.15. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDKNS hoạt động GDKNS

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Lập kế hoạch mua và sử dụng csvc cho hoạt động GDKNS 0 0 07 17,5 22 55 11 27,5 2

Xây dựng nội quy sử dụng, bảo quản csvc cho hoạt động

GDKNS 0 0 05 12,5 19 47,5 16 40

3

Kinh phí đầu tư cho cán bộ Đoàn đội và các lực lượng giáo dục tham gia tập huấn về GDKNS

0 0 04 10 20 50 16 40

Nhận xét:

Trong 3 nội dung khảo sát về việc quản lý trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDKNS thì cả ba nội dung đều không đạt mức độ khá, tốt mà đều ở mức độ dưới trung bình. Từ thực trạng trên có thể thấy rằng BGH nhà trường có sự đầu tư về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động GDKNS chưa được hợp lý và chưa chú trọng đến đầu tư cho CSVC nên chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

2.4.6. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Ban giám hiệu nhà trường

Kiểm tra là chức năng quan trọng của quản lý. Kiểm tra là công cụ đế các nhà quản lý phát hiện những sai sót và có biện pháp điều chỉnh. Kiểm tra giúp cho BGH nhà trường tạo ra được các bằng chứng cụ thể, rõ ràng. Nếu việc kiểm tra của BGH nhà trường làm khơng tốt thì sẽ dẫn đến tình trạng Ịàm qua loa, đại khái mang tính hình thức và đối phó là chính.

Để việc đánh giá được chính xác, tác giả tiến hành khảo sát 3 cán bộ quản lý, 37 giáo viên mức độ đánh giá sau:

Kết quả khảo sát ở bảng 2.16

Bảng 2.16. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động GDKNS

TT Nội dung Mức độ thực hiện Trung

bình

Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Kiểm tra việc lập kế hoạch thực hiện. 0 0 09 22,5 21 52,5 10 25 1,98

2 Kiểm tra thường xuyên

việc thực hiện kế hoạch 0 0 13 32,5 25 62,5 02 5 2,28

3 Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch 0 0 10 25 17 42,5 13 32,5 1,93

4

Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDKNS thông qua kết quả rèn luyện của học sinh

0 0 11 27,5 22 55 07 17,5 2,1

5

Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động GDKNS

0 0 14 35 20 50 06 15 2,2

Nhận xét:

- Trong 5 nội dung của công tác kiêm tra đánh giá hoạt động GDKNS của BGH nhà trường được tiến hành khảo sát về kết quả thực hiện thì khơng có nội dung nào đạt khá và tốt. Chỉ có 03 nội dung được đánh giá ở mức độ trung bình và trên trung bình: Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch GDKNS của các lực lượng giáo dục trong nhà trường. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDKNS thông qua két quả rèn luyện của học sinh

- Từ những thực trạng nêu trên có thể kết luận rằng: Chủ trương xây dựng các kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS của BGH nhà trường đã có nhưng vẫn cịn chưa cụ thể, tỷ mỉ. Cơng tác kiểm tra đánh giá của BGH nhà trường thực hiện với hiệu quả thấp nhất là kiểm tra đột xuất. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của hoạt động GDKNS cho học sinh trong nhà trường còn thấp

2.4.7. Đánh giá chung thực trạng: điểm mạnh, điểm yếu

* Điểm mạnh

Nhờ có các cuộc vận động và các phong trào thi đua được phát động nên nhà trường thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS. BGH và các giáo viên trong trường bước đầu đã có ý thức triển khai hoạt động giáo dục KNS cho học sịnh.

Về phía địa phương: Đảng ủy, chính quyền và các ban ngành ln quan tâm tới công tác giáo dục; việc phối hợp các lực lượng trong công tác GD với nhà trường đã bước đầu đã có nhiều chuyển biến tốt đẹp. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống xã hội nhưng Xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định có mơi trường xã hội lành mạnh, địa bàn phường ổn định về an ninh trật tự.

CMHS luôn đồng thuận với các chủ trương chính sách của nhà trường đề ra trong công tác giáo dục HS, bước đầu cũng đã có sự phối kết hợp tốt với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở đặng xuân khu, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định (Trang 79)