10. Cấu trúc luận văn:
1.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học Tin họ cở các trƣờng Trung
1.4.5. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn
Kiểm tra đƣợc coi là khâu rất quan trọng trong chu trình quản lý quá trình đào tạo. Kiểm tra chẳng những có tác dụng phản ánh kết quả học tập nói chung, NLTH của HS nói riêng mà cịn có khả năng giúp cho GV biết cách điều chỉnh, đổi mới nội dung, PPDH sao cho phù hợp với đối tƣợng đào tạo.
Đánh giá là khâu cuối cùng của chức năng kiểm tra trong chu trình quản lí đào tạo, việc đánh giá chính xác, khách quan có tác dụng trực tiếp đến việc tìm nguyên nhân, đề ra những giải pháp có hiệu quả trong đào tạo.
Vì vậy, nội dung KTĐG cần phản ánh đƣợc nội dung cơ bản về kiến thức lý thuyết, thực tiễn và NLTH. Lựa chọn phƣơng pháp KTĐG nên phối hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau một cách linh hoạt nhằm đảm bảo tính chính xác, tính khách quan và tính hiệu quả trong việc đánh giá kết quả học tập của HS.
Quá trình KTĐG phải đảm bảo các yếu tố nhƣ xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá từ mục tiêu đào tạo, nội dung dạy học và phƣơng pháp đánh giá. Thiết kế những bài KTĐG những tác động của việc dạy học theo tiếp cận NLTH ở những cấp độ thích hợp. Quản lý KTĐG trong trƣờng THCS cần tăng cƣờng trách nhiệm và tính tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ KTĐG giảng dạy, học tập của GV nói chung và GV dạy Tin học nói riêng một cách chủ động.
CBQL cần tạo ra một cơ chế quản lý KTĐG phù hợp để khắc phục những thiếu xót có thể có một cách thực sự khách quan đồng thời phát huy đƣợc sức mạnh tập thể trong việc thực hiện cơng tác KTĐG, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
Xây dựng và cải tiến các hình thức và nội dung KTĐG dạy học Tin học ở trƣờng THCS để phù hợp với mục đích, nội dung dạy học Tin học mới.
Đối với HS, KTĐG có tác dụng thúc đẩy q trình học tập phát triển khơng ngừng. Qua kết quả kiểm tra, HS có thể tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng so với u cầu của mơn học và tự mình ơn tập, củng cố bổ sung, hoàn thiện học vấn bằng các phƣơng pháp tự học với hệ thống các thao tác tƣ duy của chính mình. Do đó, KTĐG chẳng những là biện pháp để hoàn thiện nội dung học tập mà còn là điều kiện để rèn luyện phƣơng pháp và hình thành thái độ học tập tích cực cho HS.
Đối với GV, kết quả KTĐG vừa phản ảnh thành tích học tập của HS, vừa giúp GV tự đánh giá vốn tri thức, trình độ chuyên môn, năng lực sƣ phạm, nhân cách, uy tín của mình trƣớc HS. Trên cơ sở đó khơng ngừng nâng cao và hồn thiện cả về trình độ học vấn, về nghệ thuật sƣ phạm và nhân cách ngƣời thầy giáo.
Đối với nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học, KTĐG là biện pháp để đánh giá kết quả dạy học cả về định lƣợng và định tính. Đó là cơ sở để xây dựng mục tiêu chiến lƣợc giáo dục; mục tiêu dạy học; mục tiêu phát triển đội ngũ GV; phƣơng hƣớng đổi mới nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học.
Có nhiều hình thức KTĐG, tùy nội dung mà GV có thể áp dụng. Các hình thức cần đa dạng, phong phú và nhẹ nhàng để thu hút HS tham gia. CBQL cần:
Quản lý kế hoạch kiểm tra môn Tin học của GV Quản lý điểm bằng phần mềm ESAM
Yêu cầu GV cho kiểm tra đúng lịch, trả bài đúng hạn, kiểm tra thực hành phải có hƣớng dẫn để HS thực hiện, đạt kết quả tốt.
Thông báo kết quả kiểm tra, đánh giá môn Tin học cho HS và phụ huynh HS qua phần mềm PINO.