2.1.3 .Tình hình văn hóa, xã hội
2.2. Thực trạng hoạt động dạy học Tin họ cở các trƣờng Trung học cơ
2.2.3. Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên theo tiếp cận
ở mức tốt của GV là 80% và CBQL là 86,7% qua đó cho thấy đa số GV đã đảm bảo đƣợc tính hệ thống, nội dung bài dạy, kiến thức mới dựa trên nền tảng kiến thức đã học, giúp HS dễ dàng hệ thống đƣợc những kiến thức trong chƣơng trình học Tin học.
Phân hóa nội dung phù hợp với các đối tượng học sinh
Môn Tin học với tỉ lệ đánh giá mức độ thể hiện ở mức tốt của GV là 67,7% và CBQL 73,3%, chứng tỏ nội dung dạy học Tin học đã có sự phân hóa nhƣng chƣa đồng bộ nên chƣa phù hợp với các đối tƣợng HS, từ đó GV cần phải lựa chọn đƣợc nội dung, phƣơng pháp, hình thức dạy Tin học phù hợp với đặc điểm của từng HS để giúp HS phát huy khả năng của mình.
2.2.3. Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên theo tiếp cận năng lực thực hiện hiện
Hoạt động dạy học của GV là khâu then chốt, quyết định chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Trong một giờ học, GV phải xử lý ba mối quan hệ:
Quan hệ của GV với tri thức của nhân loại thuộc phạm vi giờ học mà ngƣời GV có nhiệm vụ chuyển tải tới HS. Ngƣời GV phải lao động miệt mài để cô đọng đƣợc hệ thống kiến thức sao cho kiến thức đó đạt tới các yêu cầu cơ bản nhất, hiện đại nhất, hữu ích nhất cho HS.
Quan hệ của GV với quá trình lĩnh hội tri thức của HS. Ngƣời GV phải lao động một cách tinh tế, tổ chức q trình dạy học hợp lí để HS chiếm lĩnh đƣợc kiến thức một cách có hệ thống, có tính mục đích, có tính kế hoạch bên cạnh đó cịn phát triển đƣợc hệ thống các phẩm chất, năng lực cho HS.
Quan hệ của GV với HS: Ở đây là quan hệ giữa hai công dân với nhau. Ngƣời GV phải tổ chức sự giao lƣu với từng HS và tập thể HS một cách cởi mở để HS dù bất cứ lứa tuổi nào cũng đƣợc ở trong một bầu khơng khí dân chủ, nhƣng lại giữ đƣợc sự nề nếp kỷ cƣơng - trách nhiệm - tôn trọng lẫn
nhau trong tập thể. Ngƣời GV phải có kỹ năng tổ chức để HS hình thành một tập thể biết học hỏi lẫn nhau.
Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học của GV về một số bƣớc bắt buộc GV phải thực hiện khi dạy học theo tiếp cận NLTH đƣợc thể hiện ở bảng 2.2 với câu hỏi 2 (Phụ lục 1).
Bảng 2.2: Đánh giá của giáo viên về thực hiện hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện
Kí hiệu viết tắt trong bảng
Rất cần thiết: RCT Cần thiết: CT Không cần thiết: KCT Đã làm tốt: ĐLT Đã làm không tốt: ĐLKT Chƣa làm: CL
TT Nội dung đánh giá
Thống kê Nhận thức của GV Mức độ thực hiện RCT CT KCT ĐLT ĐLKT CL
A Bước 1: Điều tra đối tượng học sinh trước khi dạy
1 Xác định đƣợc mức độ năng lực của HS Số lƣợng 52 26 2 20 35 25 % 65 32,5 2,5 25 43,8 31,3 2 Khảo sát hứng thú của HS (thông qua phỏng vấn…) Số lƣợng 48 29 3 20 35 25 % 60 36,3 3,75 25 43,8 31,3 3 Phát hiện phong cách học tập của HS Số lƣợng 35 37 8 30 42 8 % 43,8 46,3 10 37,5 52,5 10
B Bước 2: Lập kế hoạch dạy học, soạn bài dựa trên kiến thức nền của học sinh
Lập kế hoạch dạy học, thiết kế bài soạn dựa trên kiến thức nền của HS
Số
lƣợng 42 38 0 31 28 21
TT Nội dung đánh giá Thống kê Nhận thức của GV Mức độ thực hiện RCT CT KCT ĐLT ĐLKT CL
C Bước 3: Sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phối hợp các hình thức lên lớp
1 Kết hợp nhiều PPDH, phối hợp các hình thức hoạt động chung của tập thể và hoạt động nhóm Số lƣợng 35 42 3 35 39 6 % 43,8 52,5 3,75 43,8 48,8 7,5 2 Sử dụng các kĩ thuật dạy học phù hợp với năng lực của HS, HS đƣợc tạo cơ hội để thể hiện và phát triển năng lực của mình.
Số
lƣợng 42 33 5 35 37 8
% 52,5 41,3 6,25 43,8 46,3 10
D Bước 4: Kiểm tra đánh giá tiến bộ của học sinh trong giờ học và trong suốt quá trình học
1
Căn cứ mục tiêu dạy học và mục tiêu phát triển năng lực, GV xây dựng các hình thức KTĐG Số lƣợng 33 42 5 38 32 10 % 41,3 52,5 6,25 47,5 40 12,5 2 Nhiệm vụ học tập đƣợc lập ra và điều chỉnh dựa trên số liệu đánh giá HS
Số
lƣợng 34 32 4 23 40 7
% 42,5 40 5 28,8 50 8,8
E Bước 5: Xây dựng mối quan hệ giáo viên – học sinh; học sinh – học sinh
1
GV là ngƣời giúp HS trở thành ngƣời học tự tin vào năng lực của mình. Số lƣợng 48 32 0 38 34 8 % 60 40 0 47,5 42,5 10 2 GV - HS; HS - HS chấp nhận và tôn trọng năng lực của nhau, tạo mối quan hệ dân chủ trong nhà trƣờng.
Số
lƣợng 42 38 0 35 38 7
Bước 1: Điều tra đối tượng học sinh trước khi dạy
Để dạy học theo tiếp cận NLTH, một trong những công việc đầu tiên là GV phải điều tra đối tƣợng HS của mình.
Việc kiểm tra kiến thức nền của HS trƣớc khi học mơn học nhằm mục đích đánh giá khả năng học mơn học, những khó khăn, thuận lợi mà những ngƣời học khác nhau có thể gặp phải trong q trình học mơn học. Kiểm tra kiến thức nền giúp GV phân loại HS theo các nhóm năng lực.
Qua khảo sát cho thấy đối tƣợng HS trƣớc khi dạy nhƣ sau:
Xác định được mức độ năng lực của HS (qua hồ sơ khảo sát …). Nội
dung này đƣợc 97,5% các cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết nhƣng chỉ có 25% cán bộ cho rằng mình đã thực hiện tốt, có 43,8% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 31,3% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.
Khảo sát hứng thú của HS (thông qua phỏng vấn…) Nội dung này
đƣợc 96,3% các cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết nhƣng chỉ có 25% cán bộ cho rằng mình đã thực hiện tốt, có 43,8% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 31,3% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.
Phát hiện phong cách học tập của HS. Nội dung này đƣợc 90% các cán
bộ đánh giá là rất cần và cần thiết nhƣng chỉ có 37,5% cán bộ cho rằng mình đã thực hiện tốt, có 52,5% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 10% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.
Qua đây, tác giả nhận thấy việc khảo sát đối tƣợng HS trƣớc khi giảng dạy của một bộ phận GV còn chƣa tốt.
Bước 2: Lập kế hoạch dạy học, soạn bài dựa trên kiến thức nền của học sinh
Trên cơ sở những thơng tin thu đƣợc từ việc phân tích nhu cầu, năng lực của HS, xác định vị trí mơn học, mục tiêu mơn học, bài học giúp GV biết vị trí, vai trị của mơn học trong việc đạt mục tiêu chung của cả bậc học/cấp học, qua đó có quan điểm đầy đủ về giáo dục tồn diện. Hơn nữa, GV sẽ biết
tận dụng những kiến thức, kinh nghiệm mà HS đã tích lũy đƣợc từ các môn học khác, tạo sự liên kết, vận dụng tổng hòa các kiến thức đó vào học tập cũng nhƣ cuộc sống sau này.
Qua khảo sát cho thấy, bƣớc lập kế hoạch dạy học, soạn bài dựa trên kiến thức nền của HS nhƣ sau: Nội dung này đƣợc hầu hết các cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết nhƣng có 35% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 26,3% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.
Bước 3: Sử dụng nhiều phương pháp dạy học và phối hợp các hình thức lên lớp
Qua khảo sát cho thấy:
Kết hợp nhiều PPDH, phối hợp các hình thức hoạt động chung của tập thể và hoạt động nhóm. Nội dung này đƣợc hầu hết các cán bộ đánh giá là rất
cần và cần thiết nhƣng có 48,8% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 7,5% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.
Sử dụng các kĩ thuật dạy học phù hợp với năng lực của HS, HS được tạo cơ hội để thể hiện và phát triển năng lực của mình. Nội dung này đƣợc hầu hết các cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết nhƣng có 46,3% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 10% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá tiến bộ của học sinh trong giờ học và trong suốt quá trình học
Căn cứ vào mục tiêu dạy học và mục tiêu phát triển năng lực, GV xây dựng các hình thức KTĐG. Nội dung này đƣợc hầu hết các cán bộ đánh giá là
rất cần và cần thiết nhƣng có 40% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 12,5% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.
Nhiệm vụ học tập được lập ra và điều chỉnh dựa trên số liệu đánh giá HS. Nội dung này đƣợc hầu hết các cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết
nhƣng có 50% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 8,8% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.
Bước 5: Xây dựng mối quan hệ giáo viên – học sinh; học sinh – học sinh GV là người giúp HS trở thành người học tự tin vào năng lực của mình. Nội dung này đƣợc hầu hết các cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết