10. Cấu trúc luận văn:
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học Tin họ cở các
trƣờng Trung học cơ sở hiện nay theo tiếp cận năng lực thực hiện
1.5.1. Sự quan tâm, đầu tư cho hoạt động dạy học Tin học của Cán bộ quản lý nhà trường nhà trường
CBQL nhà trƣờng phải có những biện pháp và việc làm cụ thể để GV và HS hiểu đƣợc vai trị và tầm quan trọng của mơn học. Những việc làm cụ thể để nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Tin học của nhà trƣờng chính là việc bồi dƣỡng chuyên môn một cách thƣờng xuyên cho các GV Tin học, khuyến khích GV Tin học đổi mới phƣơng pháp và áp dụng những phƣơng pháp mới phù hợp với nội dung của chƣơng trình mới, đầu tƣ trang thiết bị hiện đại và hƣớng dẫn GV biết cách sử dụng các trang thiết bị hiện đại đó. Hình thức KTĐG phải đúng quy trình và phù hợp với đặc thù của mơn học, có những biện pháp khuyến khích, khen thƣởng và kỷ luật kịp thời đối với những GV và HS đạt thành tích tốt hay yếu kém qua mỗi học kỳ.
1.5.2. Khả năng nhận thức và tinh thần hăng say học tập của học sinh về vai trị mơn Tin học trị mơn Tin học
Khả năng nhận thức ở những lứa tuổi khác nhau là khác nhau. Khả năng nhận thức môn học nhanh hay chậm thƣờng gắn liền với niềm đam mê học tập mơn học đó. Chính vì thế, để đạt đƣợc hiệu quả trong giảng dạy Tin học, các GV Tin học phải biết cách khơi dậy niềm đam mê học tập môn học ở các em bằng những biện pháp và những hoạt động cụ thể để các em nhận ra vai trị của Tin học, giúp các em có đƣợc niềm đam mê với môn học và nhận thức đƣợc chính bản thân mình cũng có thể học tốt đƣợc mơn học này nếu cố
gắng học tập. Làm đƣợc nhƣ vậy chắc chắn hoạt động dạy và học Tin học của thầy và trò các trƣờng THCS quận Hai Bà Trƣng sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao.
Đặc biệt, mơn Tin học có vai trị rất quan trọng trong xã hội hiện đại. Nó giúp chúng ta thêm giàu tri thức, giúp nghiên cứu các môn học khác. Tin học là chìa khóa vàng để chúng ta tiếp xúc với các thành tựu khoa học kỹ thuật khác.
1.5.3. Sự quan tâm của phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội khác đến sự cần thiết phải học Tin học trong giai đoạn hiện nay cần thiết phải học Tin học trong giai đoạn hiện nay
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, Tin học đƣợc coi là công cụ hữu hiệu phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Trong xã hội hiện đại, dù ngƣời lao động có giỏi về lĩnh vực chuyên mơn của mình đến đâu nếu khơng biết hay giỏi Tin học thì cũng chỉ đáp ứng đƣợc yêu cầu cần chứ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đủ trong thế kỷ hội nhập và phát triển.
Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của Tin học trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ vậy, các bậc phụ huynh và các tổ chức xã hội cần quan tâm nhiều hơn đến việc động viên, khuyến khích, đầu tƣ cho con em mình học tập mơn Tin học ngày càng đạt chất lƣợng và hiệu quả hơn.
1.5.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học hiện đại phục vụ hoạt động dạy học Tin học động dạy học Tin học
Mỗi mơn học đều có tính đặc thù riêng của nó nhƣng tựu chung lại nó đều chịu sự chi phối và ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tốt nhƣ: trình độ chun mơn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của GV, khả năng nhận thức và tinh thần hăng say học tập môn học của HS, sự quan tâm của lãnh đạo nhà trƣờng, CSVC, trang thiết bị và đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học. Đối với môn Tin học thì CSVC, trang thiết bị và đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học là rất quan trọng. Thơng qua đó, nội dung bài học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn, lôi quấn đƣợc tinh thần hăng say học tập ở các em HS.
Kết luận chƣơng 1
Quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng Trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay trọng tâm là chuyển từ quản lý dạy học lấy kiến thức sang quản lý dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện với mục tiêu là hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
Chƣơng 1 tác giả đã nghiên cứu và hệ thống hóa, một số cơ sở lí luận về quản lý mơn Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trƣờng Trung học cơ sở. Ngoài ra, tác giả cũng trình bày các nội dung quản lý hoạt động dạy học Tin học ở các trƣờng Trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực thực hiện bao gồm:
Quản lý thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học Tin học Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên Tin học.
Quản lý hoạt động học tập của học sinh với môn Tin học.
Quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, sử dụng phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học trong dạy học Tin học
Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Tin học. Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện là yêu cầu bắt buộc nhằm đáp ứng những yêu cầu về chất lƣợng nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Để quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện đạt hiệu quả thì Cán bộ quản lý phải nắm vững hệ thống các văn bản quy định của các cấp quản lý giáo dục đối với cấp học của mình. Đồng thời, Cán bộ quản lý phải huy động đƣợc sự tham gia của tất cả các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, phải tạo đƣợc sự đồng thuận, quyết tâm cao trong nhà trƣờng, sự đồng tình ủng hộ của các cấp quản lý, của phụ huynh học sinh và cả cộng đồng.
Nhƣ vậy dựa trên những cơ sở lý luận này tác giả tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tin học ở các trƣờng Trung học cơ sở quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực thực hiện.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIN HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƢNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.1. Khái qt tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục của quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội
2.1.1.Vị trí địa lý, dân số
Quận Hai Bà Trƣng nằm ở phía Đơng Nam nội thành Hà Nội, là địa bàn có vinh dự đƣợc mang tên hai vị Nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc: hai bà Trƣng Trắc và Trƣng Nhị. Phía Đơng giáp sơng Hồng, qua bờ sông là quận Long Biên; phía Tây giáp quận Đống Đa và một phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân; phía Nam các quận Hồng Mai; phía Bắc giáp quận hịa quận Hồn Kiếm.
Diện tích tự nhiên: 9,62km2 và dân số: 487.000 ngƣời (năm 2015)
2.1.2. Tình hình kinh tế, chính trị
Trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng có nhiều nhà máy, xí nghiệp của Trung ƣơng và Hà Nội . Kinh tế nhiều thành phần trên địa bàn quận phát triển nhanh. Hiện trên địa bàn quận có hơn 3.300 doanh nghiệp, trong đó 70% là thƣơng mại, dịch vụ, cịn lại là hoạt động cơng nghiệp. Với nền kinh tế nhƣ vậy đã góp phần giữ gìn tốt an ninh trật tự, kỉ cƣơng trong địa bàn.
2.1.3.Tình hình văn hóa, xã hội
Cơng tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình, cơng tác giáo dục đào tạo, cơng tác thông tin tuyên truyền và tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao tiếp tục giữ vững và đạt kết quả tốt trong nhiều năm qua.
Những năm gần đây ngành giáo dục Quận Hai Bà Trƣng cũng đã rất quan tâm đến ứng dụng CNTT trong quản lí và dạy học. Với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể CBQL và GV trong quận, đặc biệt là sự quan tâm đầu tƣ ƣu tiên cho giáo dục của các cấp ủy Đảng, chính quyền, ngành GD&ĐT quận Hai Bà Trƣng đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng biểu dƣơng.
Quận Hai Bà Trƣng có đội ngũ CBQL và đội ngũ dạy học đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng, về trình độ chun mơn đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Đó là kết quả của quá trình bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng của đội ngũ CBQL và GV. Tất cả các trƣờng đã chỉ đạo triển khai tốt các hoạt động bồi dƣỡng chuyên đề về ứng dụng CNTT trong dạy học, đổi mới PPDH, đổi mới cách KTĐG. Bên cạnh những thuận lợi, ngành GD&ĐT Quận Hai Bà Trƣng cũng cịn nhiều khó khăn song đã có sự cố gắng vƣơn lên đảm bảo về quy mô, chất lƣợng, phát triển trƣờng lớp ở các ngành học, mầm non, tiểu học, trung học, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong quận.
2.2. Thực trạng hoạt động dạy học Tin học ở các trƣờng Trung học cơ sở quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực thực hiện quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực thực hiện
2.2.1. Tổ chức khảo sát
Để đánh giá thực trạng dạy học Tin học ở các trƣờng THCS quận Hai Bà Trƣng theo tiếp cận NLTH, tác giả đã xây dựng bộ phiếu hỏi HS và phiếu hỏi GV dạy học trực tiếp tại các trƣờng THCS quận Hai Bà Trƣng. Mỗi bộ phiếu hỏi tập trung về các lĩnh vực nhƣ: nhận thức về quan điểm dạy học theo tiếp cận NLTH, việc thực hiện dạy học theo tiếp cận NLTH hiện nay trong các nhà trƣờng.
Thời gian khảo sát: Các số liệu sử dụng phục vụ nghiên cứu luận văn đƣợc
khảo sát, điều tra điều tra từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2019
Đối tượng khảo sát: Số GV đƣợc khảo sát là 80 đồng chí (gồm CBQL, GV
Tin học và GV bộ môn) và số HS đƣợc khảo sát là 400 em ( HS Trung học cơ sở)
Địa bàn khảo sát: Tiến hành trên 5 trƣờng THCS của quận Hai Bà Trƣng:
THCS Đoàn Kết, THCS Trƣng Nhị, THCS Lê Ngọc Hân, THCS Hà Huy Tập, THCS Tây Sơn.
2.2.2. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình dạy học Tin học
Chƣơng trình dạy học và việc thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học Tin học là yêu cầu quan trọng, có vai trị then chốt quyết định chất lƣợng học tập
của HS. GV cần chú ý đến tính hệ thống, trọng tâm của chƣơng trình để nâng cao hiệu quả dạy học Tin học.
Thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học Tin học đƣợc thể hiện qua bảng 2.1 với câu hỏi 1 (Phụ lục 1).
Bảng 2.1: Đánh giá về thực hiện nội dụng chương trình dạy học Tin học
TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá Trung bình Yếu GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL 1 Lập kế hoạch bài
dạy môn Tin học 76,9 60 23,1 40 0 0 0 0
2
Đảm bảo việc dạy đúng và đủ theo phân phối chƣơng trình.
76,9 86,7 23,1 13,3 0 0 0 0
3 Dạy học bám sát
mục tiêu bài dạy 67,7 73,3 32,3 26,7 0 0 0 0 4
Đảm bảo nội dung tri thức, kỹ năng cơ bản của bài học
72,3 80 27,7 20 0 0 0 0
5
Đảm bảo tính hệ thống của nội dung bài dạy
80 86,7 20 13,3 0 0 0 0
6
Phân hóa nội dung phù hợp với các đối tƣợng HS
67,7 73,3 32,3 26,7 0 0 0 0
Tỷ lệ trung bình GV Tin học và CBQL đánh giá công việc thực hiện ở mức tốt lần lƣợt GV là 73,6% và CBQL là 76,7% chứng tỏ mức độ thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học Tin học là tƣơng đối thƣờng xuyên, kết quả thực hiện ở mức tƣơng đối tốt. Cụ thể:
Lập kế hoạch bài dạy môn Tin học
CBQL và GV đánh giá việc lập kế hoạch bài dạy môn Tin học là chƣa tốt. Tỉ lệ đánh giá của GV ở mức tốt là 76,9% và CBQL là 60%
Qua đó chứng tỏ GV Tin học chƣa làm tốt việc lập kế hoạch bài dạy môn Tin học. Thực tế cho thấy, mặc dù CBQL và TTCM có yêu cầu GV lập kế hoạch bài dạy môn Tin học nhƣng GV không thƣờng xuyên thực hiện và kết quả đạt chƣa cao, việc lập kế hoạch cịn mang tính hình thức, chất lƣợng và hiệu quả còn thấp.
Đảm bảo việc dạy đúng và đủ theo phân phối chương trình
Đánh giá của CBQL là tốt với mơn Tin học là 86,7% cịn của GV là tƣơng đối tốt là 76,9%. Nhƣ vậy, nhà trƣờng đã đảm bảo đƣợc việc dạy đúng và đủ phân phối chƣơng trình thì HS mới có thể nắm đƣợc hệ thống kiến thức của tồn bộ chƣơng trình
Dạy học bám sát mục tiêu bài dạy
Kết quả khảo sát cho thấy đa số GV dạy Tin học đều bám sát mục tiêu bài dạy, đánh giá mức độ thực hiện ở mức tốt của GV là 67,7% và CBQL là 73,3% .Cịn một số ít GV trẻ chƣa đủ kinh nghiệm nên còn dạy học lan man, đi quá sâu vào những nội dung không cần thiết.
Đảm bảo nội dung tri thức, kỹ năng cơ bản của bài học
Tỉ lệ đánh giá của GV ở mức tốt với mơn Tin học là 72,3% thì tỉ lệ đánh giá của CBQL là 80%. Chứng tỏ đa số GV đều chú ý đảm bảo nội dung tri thức, kỹ năng cơ bản của bài học, tuy nhiên cịn có GV dạy những kiến thức ngồi chƣơng trình, tràn lan những nội dung vƣợt quá yêu cầu quy định của môn Tin học.
Kết quả đánh giá của cả GV và CBQL là tốt, tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện ở mức tốt của GV là 80% và CBQL là 86,7% qua đó cho thấy đa số GV đã đảm bảo đƣợc tính hệ thống, nội dung bài dạy, kiến thức mới dựa trên nền tảng kiến thức đã học, giúp HS dễ dàng hệ thống đƣợc những kiến thức trong chƣơng trình học Tin học.
Phân hóa nội dung phù hợp với các đối tượng học sinh
Môn Tin học với tỉ lệ đánh giá mức độ thể hiện ở mức tốt của GV là 67,7% và CBQL 73,3%, chứng tỏ nội dung dạy học Tin học đã có sự phân hóa nhƣng chƣa đồng bộ nên chƣa phù hợp với các đối tƣợng HS, từ đó GV cần phải lựa chọn đƣợc nội dung, phƣơng pháp, hình thức dạy Tin học phù hợp với đặc điểm của từng HS để giúp HS phát huy khả năng của mình.
2.2.3. Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên theo tiếp cận năng lực thực hiện hiện
Hoạt động dạy học của GV là khâu then chốt, quyết định chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Trong một giờ học, GV phải xử lý ba mối quan hệ:
Quan hệ của GV với tri thức của nhân loại thuộc phạm vi giờ học mà ngƣời GV có nhiệm vụ chuyển tải tới HS. Ngƣời GV phải lao động miệt mài để cô đọng đƣợc hệ thống kiến thức sao cho kiến thức đó đạt tới các yêu cầu cơ bản nhất, hiện đại nhất, hữu ích nhất cho HS.
Quan hệ của GV với quá trình lĩnh hội tri thức của HS. Ngƣời GV phải lao động một cách tinh tế, tổ chức q trình dạy học hợp lí để HS chiếm lĩnh đƣợc kiến thức một cách có hệ thống, có tính mục đích, có tính kế hoạch bên cạnh đó cịn phát triển đƣợc hệ thống các phẩm chất, năng lực cho HS.
Quan hệ của GV với HS: Ở đây là quan hệ giữa hai công dân với nhau. Ngƣời GV phải tổ chức sự giao lƣu với từng HS và tập thể HS một cách cởi mở để HS dù bất cứ lứa tuổi nào cũng đƣợc ở trong một bầu khơng khí dân chủ, nhƣng lại giữ đƣợc sự nề nếp kỷ cƣơng - trách nhiệm - tôn trọng lẫn
nhau trong tập thể. Ngƣời GV phải có kỹ năng tổ chức để HS hình thành một tập thể biết học hỏi lẫn nhau.
Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học của GV về một số bƣớc bắt buộc GV phải thực hiện khi dạy học theo tiếp cận NLTH đƣợc thể hiện ở bảng