Nội dung và kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tin học ở các trường trung học cơ sở quận hai bà trưng, thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 98 - 124)

2.1.3 .Tình hình văn hóa, xã hội

3.4. Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

3.4.3. Nội dung và kết quả khảo sát

Do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả chƣa có điều kiện để kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. Vì vậy để tăng tính khách quan, tác giả đã dùng phiếu hỏi để tiến hành lấy ý kiến của CBQL và TTCM các nhà trƣờng về tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Phân tích nội dung của 52 phiếu trả lời của các đồng chí CBQL và TTCM của các nhà trƣờng, tác giả biết đƣợc tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn Tin học theo tiếp cận NLTH ở các trƣờng THCS quận Hai Bà Trƣng hiện nay thể hiện ở bảng 3.1với câu hỏi 1 (Phụ lục 3).

Bảng 3.1. Đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện

Kí hiệu viết tắt trong bảng

Rất cấp thiết: RCT Cấp thiết: CT Không cấp thiết: KCT Rất khả thi: RKT Khả thi: KT Không thả thi: KKT

TT Các biện pháp đề xuất Thống

Sự cấp thiết Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT

1

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH cho GV và HS Số lƣợng 32 16 4 30 22 0 % 61,5 30,8 7,7 57,7 42,3 0 2

Biện pháp 2: Quản lý việc xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tin học theo tiếp cận NLTH Số lƣợng 32 17 3 33 19 0 % 61,5 32,7 5,8 63,5 36,5 0 3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới sử dụng PPDH môn Tin học theo tiếp cận NLTH

Số

lƣợng 34 16 2 26 24 2 % 65,4 30,8 3,8 50,0 46,2 3,8

4

Biện pháp 4: Quản lý việc KTĐG giá hoạt động dạy học của GV và kết quả học tập của HS đối với môn Tin học theo tiếp cận NLTH

Số

lƣợng 35 17 0 29 23 0

% 67,3 32,7 0 55,8 44,2 0

5

Biện pháp 5: Quản lý đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH

Số

lƣợng 36 16 0 32 20 0 % 69,2 30,8 0 61,5 38,5 0

Dựa vào kết quả của bảng trên ta thấy:

Về tính cấp thiết của các biện pháp

Đối với biện pháp 1: chỉ có 4% các đồng chí CBQL và TTCM khẳng

định khơng cấp thiết. Vậy tính cấp thiết của biện pháp 1 đƣợc khẳng định.

Đối với biện pháp 2: chỉ có 5,8% các đồng chí CBQL và TTCM khẳng

định khơng cấp thiết. Vậy tính cấp thiết của biện pháp 2 đƣợc khẳng định.

Đối với biện pháp 3: chỉ có 3,8% các đồng chí CBQL và TTCM khẳng

định khơng cấp thiết. Vậy tính cấp thiết của biện pháp 3 đƣợc khẳng định.

Đối với biện pháp 4: 100% các đồng chí cán bộ khẳng định rất cấp thiết

và cấp thiết. Vậy tính cấp thiết của biện pháp 4 đƣợc khẳng định.

Đối với biện pháp 5: 100% các đồng chí cán bộ khẳng định rất cấp thiết

và cấp thiết. Vậy tính cấp thiết của biện pháp 5 đƣợc khẳng định.

Về tính khả thi của các biện pháp

Xét về tính khả thi của các biện pháp thì đa số cho rằng các biện pháp đề xuất của đề tài có tính khả thi. Tuy nhiên, cịn có một số ý kiến băn khoăn về khả năng thực hiện biện pháp 3, có 3,8% khẳng định khơng khả thi.

Một số đồng chí CBQL và TTCM cho rằng vấn đề này đƣợc giải thích nhƣ sau:

Thứ nhất, việc dạy học theo tiếp cận NLTH từ trƣớc đến nay là do kinh

nghiệm bản thân và mức độ yêu ngành, yêu nghề của mỗi GV.

Thứ hai, trong giảng dạy GV cịn nặng về tính hàn lâm, đơi khi khơng

chú ý đến nhu cầu, phát triển năng lực cho HS.

Thứ ba, quản lý hoạt động bồi dƣỡng HS có năng khiếu Tin học theo

tiếp cận NLTH có nhƣng chƣa đủ điều kiện về CSVC nên chƣa thu hút đƣợc đông đảo HS tham gia.

Nhƣ vậy có thể thấy, tuy có những ý kiến khác nhau về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất nhƣng nhìn chung các ý kiến đều nhận định những biện pháp đều có tính cấp thiết và khả thi và có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH cho HS trong nhà trƣờng.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện, trong chƣơng 3 tác giả đã tiến hành nghiên cứu và trình bày những nội dung nhƣ sau:

Dựa trên những căn cứ khoa học (cơ sở lý luận ở chƣơng 1 và thực tiễn ở chƣơng 2) với 4 nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện. Những nguyên tắc này là nền tảng xuyên suốt quá trình xây dựng các mục tiêu, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện các biện pháp.

Đề xuất đƣợc 5 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Tin học ở các trƣờng Trung học cơ sở quận Hai Bà Trƣng theo tiếp cận năng lực thực hiện. Các biện pháp đề xuất ở chƣơng 3 này đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đƣợc trình bày cụ thể theo lơgic nhất định. Các biện pháp sau khi đƣợc đề xuất đã đƣợc khảo sát về mức độ cấp thiết và tính khả thi khi áp dụng và đã đƣợc Cán bộ quản lý, các giáo viên trong các nhà trƣờng đánh giá cao. Các biện pháp này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Thực hiện tốt các biện pháp này sẽ giúp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học Tin học ở các trƣờng THCS quận Hai Bà Trƣng theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Các biện pháp mà tác giả đã đề xuất không thể tránh khỏi những thiếu sót, vẫn cần có thời gian để kiểm nghiệm, trong q trình triển khai và tiếp tục phải hoàn thiện hơn nữa để các biện pháp này đi vào thực tiễn và đem lại hiệu quả trong hoạt động dạy học Tin học ở các trƣờng Trung học cơ sở quận Hai Bà Trƣng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ trƣớc đến nay, hoạt động dạy học về cơ bản vẫn là hình thức tiếp cận nội dung. Theo cách tiếp cận nội dung, hoạt đông dạy học tập trung xác định và trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết cái gì? Cho nên chúng ta chạy theo khối lƣợng kiến thức, ít chú ý dạy cách học, nhu cầu, hứng thú, năng lực của ngƣời học…

Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện, nhằm phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học. Đó là là cách tiếp cận nêu rõ học sinh sẽ làm đƣợc gì và làm nhƣ thế nào vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trƣờng. Cách tiếp cận này cũng đòi hỏi học sinh nắm vững những kiến thức, kĩ năng cơ bản nhƣng còn chú trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực hành, giải quyết các tình huống trong học tập và cuộc sống, phát triển các phẩm chất chủ yếu và các năng lực chung mà mọi học sinh đều cần có.

Tại Việt Nam, trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay thì dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện có thể coi nhƣ là một cuộc cách mạng của nền giáo dục. Đổi mới giáo dục theo hƣớng phát triển năng lực đem lại niềm hy vọng cho những ngƣời làm công tác giáo dục, cho học sinh, phụ huynh học sinh và toàn xã hội. Tuy nhiên, đây là nhiệm vụ lâu dài và nhiều khó khăn. Để đi đến thành công, giáo dục phải nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ tích cực của các lực lƣợng giáo dục, nhƣng trƣớc hết phải có sự nỗ lực hết mình của đội ngũ Cán bộ quản lý và giáo viên.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đổi mới giáo dục, hoạt động dạy học ở các trƣờng Trung học cơ sở quận Hai Bà Trƣng đã có nhiều chuyển biến bƣớc đầu. Tuy nhiên, việc triển khai dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện của các nhà trƣờng còn nhiều lúng túng.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, tác giả đã đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện, đó là:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về dạy học theo tiếp cận năng lực

thực hiện môn Tin học cho giáo viên và học sinh.

Biện pháp 2: Quản lý việc xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tin học

theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Biện pháp 3: Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới sử dụng phƣơng pháp dạy

học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Biện pháp 4: Quản lý việc kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy học Tin

học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh đối với môn Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Biện pháp 5: Quản lý việc đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục

vụ cho dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Những biện pháp đề xuất này đã đƣợc kiểm chứng. Đại bộ phận các Cán bộ quản lý và Tổ trƣởng chuyên môn đƣợc hỏi bày tỏ sự đồng tình và khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Nếu áp dụng tốt những biện pháp này sẽ từng bƣớc ổn định và nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng Trung học cơ sở quận Hai Bà Trƣng nói riêng và các trƣờng Trung học cơ sở trong cả nƣớc nói chung, thúc đẩy cơng cuộc đổi mới giáo dục một cách căn bản vào toàn diện theo tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng XI đã đề ra.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo

Thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng cho giáo viên về dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Tham mƣu với cấp trên để tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho nhà trƣờng, tăng cƣờng những giáo viên có năng lực, đảm bảo đủ số lƣợng và cơ cấu giáo viên của nhà trƣờng.

Có chính sách quản lý hữu hiệu để các trƣờng Trung học cơ sở đƣợc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cam kết chất lƣợng đào tạo với xã hội. Nhà trƣờng đƣợc tự chủ về nhân sự, về tài chính, kịp thời tổng kết đƣợc các

kinh nghiệm quản lý giáo dục tiên tiến đối với các trƣờng thực hiện tốt dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện và quản lý tốt công tác này.

2.2. Đối với Cán bộ quản lý nhà trường

Tạo các điều kiện để đời sống vật chất và tinh thần của Cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trƣờng đƣợc cải thiện, giúp họ có thể yên tâm, toàn tâm toàn ý với nghề.

Thƣờng xuyên đổi mới nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện, có chế độ khen thƣởng kịp thời đối với những đồng chí giáo viên thực hiện tốt; nhắc nhở, điều chỉnh kịp thời những trƣờng hợp thực hiện chƣa tốt.

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đồng thời quản lý tốt việc sử dụng và bảo quản thiết bị.

2.3. Đối với đội ngũ giáo viên dạy Tin học ở các trường Trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng

Xây dựng mơi trƣờng dạy học tích cực và hiệu quả, thực hiện nề nếp, kỉ cƣơng trong dạy và học. Cần nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm, nghiêm chỉnh thực hiện nội dung và chƣơng trình bồi dƣỡng của cấp trên

Giáo viên dạy Tin học cần tích cực tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm. Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh để giáo dục ý thức tự học và u thích học mơn Tin học nhằm phát huy năng lực của học sinh một cách toàn diện.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí (1999), Khoa học tổ

chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào (2014), Chỉ thị 40/CT-TW Đổi mới nội dung giáo

dục, chương trình và phương pháp dạy học để phù hợp với xu hướng hiện đại và điều kiện thực tế của Việt Nam.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường

trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành

cùng thông tƣ số 12/2011/TT- BGDĐT, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), V/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018, tại văn bản số 4612/BGDĐT-

GDTrH, ngày 03 tháng 10 năm 2017, Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học

quản lý, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội

7. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông, Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông Berlin - Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế

kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Kế Hào (2005), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư

phạm, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội

11. Hà Sĩ Hồ (2007), Những bài giảng về quản lý trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

13. Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

14. Trần Kiểm (2007), “Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục”, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

15. Trần Thị Bích Liễu (2015), “Cơng cụ phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh: chìa khóa quyết định sự đổi mới của giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113, tr. 4-6.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Bài giảng lý luận quản lý và quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Luật Giáo dục (2005), Sửa đổi và bổ sung 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Sách giáo khoa (2018), Tin 6, 7, 8, 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Đỗ Tiến Sỹ (2013), “Quản lý đổi mới phƣơng pháp ở trƣờng phổ thơng”,

Tạp chí khoa học giáo dục, số 96

20. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo hƣớng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68 (5/2011). 21. Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa

22. Nguyễn Thành Vinh ( 2012), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Phạm Viết Vƣợng (2011), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

24. Harold Koontz, Cyril O’donnell, Heinz Weihrich (1992). Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Kính thƣa q thầy, cơ và các em HS. Để phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học về “Quản lý hoạt động dạy học Tin học tại các trường Trung học

cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực thực hiện”, xin q thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu

“ X” vào ô lựa chọn ở mỗi dòng trong các bảng dƣới đây hoặc ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời. Thông tin chỉ để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, không đánh giá ngƣời trả lời.

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV)

Câu 1: Thầy cô cho biết ý kiến về việc thực hiện nội dung, chƣơng trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tin học ở các trường trung học cơ sở quận hai bà trưng, thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 98 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)