Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tin học ở các trường trung học cơ sở quận hai bà trưng, thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 70 - 76)

2.1.3 .Tình hình văn hóa, xã hội

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tin họ cở các trƣờng Trung

2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo tiếp

lực thực hiện.

Về phía HS

Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập của HS theo tiếp cận NLTH, với câu hỏi 3 (Phụ lục 2) và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Về động cơ học tập

Kí hiệu viết tắt trong bảng

Rất cần thiết: RCT Cần thiết: CT Không cần thiết: KCT

TT Nội dung đánh giá Thống

Nhận thức của HS

RCT CT KCT

1 Nhu cầu, động cơ và quyết tâm cao trong học tập

Số lƣợng 200 150 50

Về phương pháp học tập Kí hiệu viết tắt trong bảng

Rất khó khăn: RKK Khó khăn: KK Khơng khó khăn: KKK

TT Nội dung đánh giá Thống kê

Nhận thức của HS

RKK KK KKK

1 Nghe GV giảng trên lớp

Số lƣợng 0 200 200

% 0 50 50

2 Tự học

Số lƣợng 60 260 80

% 15 65 20

Kết quả cho thấy, chỉ có 50% HS trả lời bản thân có nhu cầu, động cơ và quyết tâm cao trong học tập các mơn văn hóa và Tin học, 50% cịn lại các em gặp lúng túng trong phƣơng pháp học tập và dẫn tới kết quả yếu, kém. 15% gặp khó khăn trong việc tự học, 65% cảm thấy khó khăn trong việc tự học, 20% thấy việc tự học khơng gặp khó khăn gì.

Do đó, trong quản lý dạy học ở nhà trƣờng, ngƣời quản lý không chỉ chú ý tới việc quản lý đổi mới nội dung chƣơng trình, PPDH của GV, mà cịn phải quan tâm đầy đủ tới việc hình thành động cơ, thái độ trong học tập và ý chí vƣơn lên của HS cũng nhƣ các bƣớc tiến hành cần thiết để giúp các em phát triển đƣợc các năng lực của mình, biết tự KTĐG và điều chỉnh để các em có đủ khả năng tự nhận thấy nội lực của mình.

Về phía CBQL, GV

Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập của HS theo tiếp cận NLTH kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng 2.8 với câu hỏi 4 (Phụ lục 2).

Bảng 2.8: Đánh giá về quản lý hoạt động học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Kí hiệu viết tắt trong bảng

Rất cần thiết: RCT Cần thiết: CT Không cần thiết: KCT Đã làm tốt: ĐLT Đã làm không tốt: ĐLKT Chƣa làm: CL

TT Nội dung đánh giá Thống Nhận thức của CBQL, GV Mức độ thực hiện RCT CT KCT ĐLT ĐLKT CL 1 Chỉ đạo GV chủ nhiệm lớp xây dựng nề nếp, giáo dục ý thức, động cơ và phƣơng pháp học tập cho HS trong các môn học và môn Tin học

Số

lƣợng 59 21 0 53 20 7 % 73,8 26,3 0 66,3 25 8,8

2

Chỉ đạo GV chủ nhiệm kết hợp với Đội Thiếu niên, Đồn thanh niên, GV các bộ mơn và GV Tin học giám sát nề nếp tự học của HS.

Số

lƣợng 50 30 0 55 21 4 % 62,5 37,5 0 68,8 26,3 5

3

Động viên, giúp đỡ, khen thƣởng và kỉ luật kịp thời, công bằng… Số lƣợng 49 31 0 58 15 7 % 61,3 38,8 0 72,5 18,8 8,8 4

Quan tâm việc tổ chức, hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập, rèn luyện và phát triển cho HS một số năng lực chung ở các môn học và năng lực đặc thù bộ môn Tin học Số lƣợng 58 16 6 28 30 12 % 72,5 20 7,5 35 37,5 15 5 Tổ chức bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu các môn văn hóa và Tin học

Số

lƣợng 44 36 0 65 15 0 % 55 45 0 81,3 18,8 0

Qua bảng đánh giá về quản lý hoạt động học tập của HS theo tiếp cận NLTH cho thấy rằng một số GV chƣa thực sự tâm huyết với nghề, chƣa thực sự quan tâm đến nhu cầu, năng lực, tình cảm của HS. Về phía nhà trƣờng chƣa thực sự đổi mới công tác quản lý, chƣa tạo ra cơ chế quản lý hợp lý để buộc GV phải tự nguyện phát huy hết năng lực, trình độ, lịng nhiệt huyết của mình cụ thể:

Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng nề nếp, giáo dục ý thức, động cơ và phương pháp học tập cho học sinh trong các môn học và môn Tin học. Nội dung này đƣợc đánh giá là cần và rất cần, nhƣng có đến 25% cán bộ

cho rằng đã làm nhƣng chƣa tốt và 8,8% cán bộ cho rằng chƣa làm đƣợc.

Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, kết hợp với Đội Thiếu ni n, Đoàn thanh niên, giáo viên bộ môn và giáo viên dạy Tin học giám sát nề nếp tự học của học sinh. Nội dung này đƣợc đánh giá là cần và rất cần, nhƣng có đến 26,3%

cán bộ cho rằng đã làm nhƣng chƣa tốt và 5% cán bộ cho rằng chƣa làm đƣợc.

Động vi n, giúp đỡ, khen thưởng và kỉ luật kịp thời, công bằng… Nội

dung này đƣợc đánh giá là cần và rất cần, nhƣng có đến 18,8% cán bộ cho rằng đã làm nhƣng chƣa tốt và 8,8% cán bộ cho rằng chƣa làm đƣợc.

Quan tâm việc tổ chức, hướng dẫn phương pháp học tập, rèn luyện và phát triển cho HS một số năng lực chung ở các môn học và năng lực đặc thù bộ môn Tin học. Nội dung này hầu hết các CBQL đều đánh giá là cần và rất

cần, nhƣng có đến 37,5% CBQL cho rằng đã làm nhƣng chƣa tốt và 15% CBQL cho rằng chƣa làm đƣợc.

Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu các mơn văn hóa và Tin học. Nội dung này đƣợc đánh giá là cần và rất cần, nhƣng có đến 18,8% CBQL cho rằng đã làm nhƣng chƣa tốt.

2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, đổi mới sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học trong dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

CSVS, PPDH, PTDH trong dạy học Tin học ở trƣờng THCS tuy khơng trực tiếp làm thay đổi q trình dạy học Tin học, song nó rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học Tin học.

Thực trạng quản lý các điều kiệnCSVC, đổi mới PPDH, PTDH trong dạy học Tin học ở các trƣờng THCS quận Hai Bà Trƣng qua nhận xét, đánh giá của CBQL và GV thể hiện qua bảng 2.9 với câu hỏi 5 (Phụ lục 2).

Bảng 2.9 : Đánh giá về quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, đổi mới phương pháp dạy học, phương tiện dạy học trong dạy học Tin học

TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá Trung bình Yếu GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL 1

Quán triệt cho GV về đổi mới PPDH, PTDH trong dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH 76,9 86,7 23,1 13,3 0 0 0 0 2 Tổ chức, hƣớng dẫn GV học tập, bồi dƣỡng về PPDH, PTDH trong dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH

76,9 86,7 23,1 13,3 0 0 0 0

3

Tổ chức, hƣớng dẫn thiết kế bài dạy đổi mới về PPDH, PTDH trong dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH

76,9 60 23,1 40 0 0 0 0

4

Tổ chức chuyên đề, hội giảng, rút kinh nghiệm về đổi mới sử dụng PPDH, PTDH trong dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH

76,9 60 23,1 40 0 0 0 0

5

Cung cấp tài liệu, sách báo khoa học, các PPDH, PTDH trong dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH.

49,2 60 50,8 40 0 0 0 0

Kết quả thống kê ở bảng 2.9 cho thấy: Việc thực hiện các nội dung quản lý về các điều kiện CSVC , đổi mới PPDH, PTDH trong dạy học Tin học ở các trƣờng THCS quận Hai Bà Trƣng là tƣơng đối tốt, tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện tốt việc này của GV là 71,4% và của CBQL là 70,7%. Cụ thể:

Quán triệt cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy hoc, phương tiện trong dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Đánh giá của CBQL và GV cho rằng việc quán triệt cho GV về đổi mới PPDH, PTDH trong dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH ở các trƣờng THCS quận Hai Bà Trƣng là khá tốt, tỉ lệ đánh giá việc này đƣợc thực hiện ở mức tốt của GV là 76,9% và CBQL là 86,7%. Từ đó cho thấy các nhà trƣờng đã làm khá tốt việc triển khai, cung cấp đầy đủ các điều kiện về CSVC cho GV để GV đổi mới sử dụng PPDH, PTDH trong dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH. GV thông qua các buổi tập huấn, sinh hoạt chun mơn, thảo luận đóng góp ý kiến hồn thiện nội dung đổi mới sử dụng PPDH, PTDH trong dạy học Tin học, từ đó giúp chất lƣợng và hiệu quả hoạt động dạy học Tin học đƣợc nâng lên.

Tổ chức, hướng dẫn giáo viên học tập, bồi dưỡng về phương pháp dạy hoc, phương tiện trong dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện tốt của GV có 76,9% GV và 86,7% CBQL đánh giá công tác này đƣợc thực hiện ở mức độ tốt. Điều này cho thấy CBQL và GV đánh giá khá tốt việc tổ chức, hƣớng dẫn GV học tập, bồi dƣỡng về PPDH, PTDH trong dạy học Tin học. Thực tế các nhà trƣờng đã thƣờng xuyên mời các chuyên gia về tập huấn, để tổ chức, hƣớng dẫn GV học tập, bồi dƣỡng về PPDH, PTDH trong dạy học Tin học đã góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Tin học, giúp GV chủ động, sáng tạo, gây đƣợc hứng thú học tập cho HS khi giảng dạy Tin học.

Tổ chức, hướng dẫn thiết kế bài dạy đổi mới về phương pháp dạy hoc, phương tiện trong dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Công tác tổ chức, hƣớng dẫn thiết kế bài dạy đổi mới về PPDH, PTDH trong dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH đƣợc GV ở các trƣờng THCS quận Hai Bà Trƣng đánh giá là tƣơng đối tốt, tỉ lệ đánh giá công tác này đƣợc thực hiện ở mức tốt của GV là 76,9% và của CBQL là 60%. Thực tế nhà trƣờng đã làm tƣơng đối tốt việc tổ chức, hƣớng dẫn thiết kế bài dạy đổi mới về PPDH, PTDH trong dạy học Tin học nhƣng các bƣớc thiết kế bài dạy chƣa r ràng.

Tổ chức chuyên đề, hội giảng, rút kinh nghiệm về đổi mới sử phương pháp dạy hoc, phương tiện dạy học trong dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

CBQL và GV nhận xét việc tổ chức chuyên đề, hội giảng, rút kinh nghiệm về đổi mới sử dụng PPDH, PTDH trong dạy học Tin học theo tiếp cận NLTH có kết quả tƣơng đối tốt, tỉ lệ đánh giá ở mức tốt của GV là 76,9%, còn của CBQL chỉ là 60%. Thực tế nhà trƣờng thực hiện tốt việc tổ chức chuyên đề, hội giảng, việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tin học đã đƣợc GV ứng dụng vào bài dạy nhƣng việc rút kinh nghiệm sau khi tổ chức tiết chuyên đề, hội giảng có ứng dụng CNTT vẫn cịn hạn chế, chƣa có sự thống nhất về việc đổi mới sử dụng PPDH, PTDH trong dạy học Tin học.

Cung cấp các tài liệu, sách báo khoa học, các phương pháp dạy hoc, phương tiện dạy học trong dạy học Tin học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Tỉ lệ đánh giá mức độ thực hiện tốt của GV là 49,2% và của CBQL là 60% đánh giá công tác này đƣợc thực hiện ở mức độ chƣa tốt. Thực tế nhà trƣờng đã có cung cấp các tài liệu, các PPDH, PTDH cho GV để phục vụ hoạt động giảng dạy của GV nhƣng một vài GV chƣa quan tâm và chú ý vào việc tìm hiểu những tài liệu này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tin học ở các trường trung học cơ sở quận hai bà trưng, thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)