Thực trạng hoạt động học tập của học sinh theo tiếp cận năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tin học ở các trường trung học cơ sở quận hai bà trưng, thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 56 - 60)

2.1.3 .Tình hình văn hóa, xã hội

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học Tin họ cở các trƣờng Trung học cơ

2.2.4. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh theo tiếp cận năng

chƣa thực hiện đƣợc.

GV - HS; HS - HS chấp nhận và tôn trọng năng lực của nhau, tạo mối quan hệ dân chủ trong nhà trường. Nội dung này đƣợc hầu hết các cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết nhƣng có 47,5% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 8,75% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.

Nhận xét chung: Qua kết quả khảo sát cho thấy, việc dạy học theo tiếp cận NLTH của GV còn một số tồn tại nhƣ: GV chỉ dạy học theo tiếp cận NLTH dựa theo kinh nghiệm, một bộ phận CBQL, GV chƣa thực sự quan tâm đúng mức đến dạy học theo định hƣớng này.

2.2.4. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực thực hiện hiện

Về phía HS:

Để điều tra, khảo sát về tình hình học tập của các em theo tiếp cận NLTH , tác giả đã hỏi HS với câu hỏi 3 (Phụ lục 1).

Kết quả thu đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Về động cơ học tập

Kí hiệu viết tắt trong bảng

Rất cần thiết: RCT Cần thiết: CT Không cần thiết: KCT

TT Nội dung đánh giá Thống kê Nhận thức của HS

RCT CT KCT

1 Nhu cầu nâng cao kiến thức Số lƣợng 200 150 50

% 50 37,5 12,5

2 Học để thi đỗ vào cấp 3 Số lƣợng 350 50 0

Về cơ sở vật chất phục vụ học tập Kí hiệu viết tắt trong bảng

Rất khó khăn : RKK Khó khăn: KK Khơng khó khăn: KKK

TT Nội dung đánh giá Thống kê Nhận thức của HS

RKK KK KKK

1 Có đầy đủ SGK và sách bài tập Số lƣợng 0 0 400

% 0 0 100

2 Trang thiết bị phục vụ dạy học môn Tin học Số lƣợng 0 350 50 % 0 87,5 12,5 3 Nhà trƣờng trang bị phòng Tin để phục vụ dạy học Tin học Số lƣợng 0 300 100 % 0 75 25 4 Thời gian học tập Số lƣợng 50 200 150 % 12,5 50 37,5

Tiếp thu kiến thức mới Kí hiệu viết tắt trong bảng

Rất khó khăn : RKK Khó khăn: KK Khơng khó khăn: KKK

TT Nội dung đánh giá Thống kê Nhận thức của HS

RKK KK KKK

1 Tiếp thu kiến thức mới Số lƣợng 120 200 80

% 30 50 20

Về phương pháp học tập Kí hiệu viết tắt trong bảng

Rất cần thiết: RCT Cần thiết: CT Không cần thiết: KCT

TT Nội dung đánh giá Thống

Nhận thức của HS RCT CT KCT

1 Nghe GV giảng trên lớp Số lƣợng 300 100 0

% 75 25 0

2 Tự học Số lƣợng 100 220 80

% 25 55 20

3 Cần đƣợc GV và các bạn phổ biến phƣơng pháp và kinh nghiệm tự học.

Số lƣợng 100 240 60 % 25 60 15 4 Thích thực hành và thí nghiệm ngay trên lớp Số lƣợng 200 150 50 % 50 37,5 12,5

Cảm nhận chung về chất lượng quản lý và dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Kí hiệu viết tắt trong bảng

Hài lịng: HL Tạm hài lòng: THL Chƣa hài lòng: CHL

TT Nội dung đánh giá Thống

Nhận thức của HS HL THL CHL

1 Cảm nhận chung về chất lƣợng quản lý và dạy học theo tiếp cận NLTH.

Số lƣợng 220 140 40

% 55 35 10

Về động cơ học tập: 50% trả lời bản thân có nhu cầu nâng cao kiến

thức, 87,5% trả lời học để thi đỗ vào cấp 3.

Về cơ sở vật chất phục vụ học tập: 50% trả lời khó khăn thời gian để

học tập; 100% trả lời có đầy đủ SGK và sách bài tập; 87,5% trả lời trang thiết bị còn thiếu so với nhu cầu; 75% trả lời phịng học bộ mơn cịn thiếu và sắp xếp chƣa hợp lí.

Tiếp thu kiến thức mới: 20% trả lời nói chung khơng gặp khó khăn, 30% trả

lời rất khó khăn; 50% trả lời gặp khó khăn nhƣng có thể khắc phục đƣợc

Về phương pháp học tập: 75% trả lời phƣơng pháp học tập chủ yếu là

nghe GV giảng trên lớp, 25% trả lời tự học, 25% trả lời rất cần đƣợc phổ biến phƣơng pháp và kinh nghiệm tự học, 50% trả lời thấy thực hành thí nghiệm ngay trên lớp.

Cảm nhận chung về chất lượng quản lý và dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện. Nội dung này có 55% trả lời là hài lịng, 35% trả lời là tạm hài

lòng và 10% trả lời là chƣa hài lịng.

Về phía GV:

Để điều tra, khảo sát về tình hình học tập của các em HS theo tiếp cận NLTH, kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.3 với câu hỏi 4 (Phụ lục 1).

Bảng 2.3: Đánh giá của giáo viên về hoạt động học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực thực hiện.

Kí hiệu viết tắt trong bảng

Rất cần thiết: RCT Cần thiết: CT Không cần thiết: KCT Đã làm tốt: ĐLT Đã làm không tốt: ĐLKT Chƣa làm: CL

TT Nội dung đánh giá Thống Nhận thức của CBQL, GV Mức độ thực hiện RCT CT KCT ĐLT ĐLKT CL 1 Học tập theo tiếp cận NLTH đã tạo cơ hội để mỗi HS phát huy đƣợc năng lực của mình. Số lƣợng 58 22 0 41 33 6 % 72,5 27,5 0 51,3 41,3 7,5 2 Học tập theo tiếp cận NLTH, ngƣời học biết tôn trọng những năng lực và nhu cầu của cá nhân. Số lƣợng 36 38 6 32 41 3 % 45 47,5 7,5 40 51,3 3,8 3 Học tập theo tiếp cận NLTH, tất cả HS đƣợc tham gia vào bài học, nhằm tới phát triển các năng lực khác nhau. Số lƣợng 42 33 5 39 34 7 % 52,5 41,3 6,3 48,8 42,5 8,8 4 Học tập theo tiếp cận NLTH, HS làm việc theo nhiều dạng nhóm khác nhau và biết làm việc độc lập. Số lƣợng 34 42 4 46 34 0 % 42,5 52,5 5 57,5 42,5 0 5 Học tập theo tiếp cận NLTH, mỗi HS đều đƣợc giao nhiệm vụ dựa trên kiến thức cơ bản, sự hiểu biết và năng lực của bản thân

Số lƣợng 41 39 0 42 35 3 % 51,3 48,8 0 52,5 43,8 3,8 6 Học tập theo tiếp cận NLTH, HS đƣợc đánh giá đầu vào liên tục trong quá trình học

Số

lƣợng 38 34 8 29 37 14

Học tập theo tiếp cận năng lực thực hiện đ tạo cơ hội để mỗi học sinh phát huy được năng lực của mình. Nội dung này đƣợc các cán bộ đánh

giá là rất cần và cần thiết nhƣng chỉ có 51,3% cán bộ cho rằng mình đã thực hiện tốt, có 41,3% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 7,5% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.

Học tập theo tiếp cận tiếp cận năng lực thực hiện, người học biết tôn trọng những năng lực và nhu cầu của cá nhân. Nội dung này đƣợc 93,5% các

cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết nhƣng chỉ có 40% cán bộ cho rằng mình đã thực hiện tốt, có 51,3% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 3,8% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.

Học tập theo tiếp cận năng lực thực hiện, học sinh làm việc theo nhiều dạng nhóm khác nhau và biết làm việc độc lập. Nội dung này đƣợc hầu hết

các cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết nhƣng có 42,5% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 8,8% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.

Học tập theo tiếp cận năng lực thực hiện, mỗi học sinh đều được giao nhiệm vụ dựa trên kiến thức cơ bản, sự hiểu biết và năng lực của bản thân.

Nội dung này đƣợc hầu hết các cán bộ đánh giá là rất cần và cần thiết và 96,3% các cán bộ đã thực hiện đƣợc nhƣng chỉ có 52,5% thực hiện tốt.

Học tập theo tiếp cận năng lực thực hiện, học sinh được đánh giá đầu vào liên tục trong quá trình học. Nội dung này đƣợc hầu hết các cán bộ đánh

giá là rất cần và cần thiết nhƣng có 46,3% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện tốt và 17,5% cán bộ cho rằng chƣa thực hiện đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tin học ở các trường trung học cơ sở quận hai bà trưng, thành phố hà nội theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 56 - 60)