Đất đai, phân bón: [15]

Một phần của tài liệu đồ án nghiên cứu quy trình chế biến tối ưu cho sản phẩm nectar từ trái cốc - tài liệu, ebook, giáo trình (Trang 25 - 26)

Cốc trồng được trên tất cả các loại đất, kể cả đất sỏi, đá vôi ở Florida miễn là hệ thống tưới tiêu được thực hiện tốt.

Cành cây cốc giòn do đó khơng chịu được gió to, dễ gãy dưới tác dụng của gió mùa. Do đó, cần phải che chắn gió cho cây hoặc trồng ở những nơi khuất gió.

Neu đất tốt thì khơng phải bón phân. Có thể sử dụng phân hỗn họp N-P-K-Mg để bón cho cây với liều lượng l/2kg/cây/lần, 3-4 lần/năm, tăng dần khi cây lớn. Cũng có thể sử dụng cá loại phân xanh, phân chuồng đã hoai hoặc phân ủ hỗn họp để bón cho cây vừa có tác dụng tốt cho cây vừa cải tạo đất.

Đồ án tốt nghiệp Chương 2

Giống: [11]n<z/VôngẨ!ảni /2 om

Hiện tại chưa có giống cốc nào thực sự là tốt cho các nhà vườn, cũng như chưa có những nghiên cứu cải tạo giống của loài cây này ở Việt Nam. Những cây cốc được trồng hiện nay là từ hạt chưa được chọn lựa do đó năng suất và chất lượng quả khơng được ổn định, có khi gây ra những giống biến dị, trái có mùi nhựa thơng khơng hấp dẫn.

2.2.4.3. Kĩ thuật trồng: [4,15].

Cốc không phải là loại cây khó trồng. Cây vẫn mọc tốt mà khơng cần chăm sóc đặc biệt. Vì chưa được trồng ở qui mơ lớn nên kĩ thuật trồng cốc hiện nay còn sơ sài chưa được quan tâm nghiên cứu, chủ yếu trồng từ hạt, hạt nảy mầm trong khoảng 4 tuần. Ngồi ra người ta cịn gieo hạt để lấy gốc ghép. Gốc ghép có thể là lồi cây cốc dại (s.pinata). Mắt

ghép được lấy trên những cành đã chín (cành bánh tẻ) nhưng hơi mảnh, màu xanh, da nhẵn, nơi cuống lá đã rụng. Người ta có thể nhân giống bằng cành chiết hoặc bằng cách cắm cành.

Cây cốc tán lá rất rộng (có đường kính 8-18m tuỳ lồi) khi trưởng thành. Do đó phải trồng theo khoảng cách này đảm bảo khả năng phát triển của tán lá. Đất cằn cỗi thì trồng khít hon, có thể theo khoảng cách 5x5 m. Neu muốn cây có tán nhỏ thì có thể xén bớt cành. Đối với lồi cây cho trái ở ngọn thì tán lá có liên quan đến năng suất quả, tán càng rộng thì năng suất càng cao.

2.2A.5. Sâu bệnh: [15]

Cốc rất ít sâu bệnh. Tuy nhiên cũng cần đề phòng sâu mọt tấn công làm rộp vỏ cây gần gốc và rễ, để có năng suất cao cây cần được chăm sóc tốt. Theo Osche ở Indonesia lá cây bị tấn công bởi một loại ấu trùng “kedongdong spring-beetle” podontia affinis. Ở Costa Rica vỏ cây bọ phá hoại bởi “wasp-congo” làm cho cây chết dần.

Một phần của tài liệu đồ án nghiên cứu quy trình chế biến tối ưu cho sản phẩm nectar từ trái cốc - tài liệu, ebook, giáo trình (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w