Đụng cụ: • Tủ sấy. • Tủ hút ẩm. • Đĩa petri. • Cân. • Cối chày sứ. Cách tiến hành:
Cốc nghiền sơ, cân mỗi mẫu 5g thịt quả (dùng 5g dịch purée đối với mẫu là sản phẩm nectar (mẫu lỏng)), cho vào đĩa petri sấy ở 105°c. Sau 1 giờ lấy ra bỏ vào tủ hút ẩm 10
Đồ án tốt nghiệp Chương 3
<Ế)in Ảc Vìtn<^/Vơn^Ẩ!â ni.Com
Đồ án tốt nghiệp Chương 3
phút đem cân lần 1, tiếp tục bỏ vào tủ sấy sau 30 phút đem cân và lặp lại đến khối lượng không đổi, chênh lệch giữa 2 lần cân khơng q 0,5%. Cân lại và tính lượng nước có trong mẫu (% theo khối lượng.
Lượng ẩm được tính theo cơng thức:
(3.2)
X = G' ỹ1 *100% G
Trong đó:
+ X: Phần trăm ẩm trong nguyên liệu (%)
+ G: Khối lượng mẫu (g)
+ Gi: Khối lượng đĩa, mẫu trước khi sấy (g).
+ G2: Khối lượng đĩa, mẫu đã sấy ở 105°c đến khối lượng không đổi (g).
Ket quả là trung bình của 3 lần lặp lại.
Đồ án tốt nghiệp Chương 3
<Ế)in Ảc Vìtn<^/Vơn^Ẩ!â ni.Com
Đồ án tốt nghiệp Chương 3 3.4.4.4. Xác định độ tro:[6] Dụng cụ: • Tủ sấy. • Tủ nung. • Tủ hút ẩm. • Cối chày sứ. Tiến hành thí nghiệm:
Cân mỗi mẫu 5g thịt quả nghiền (5g purée đối với mẫu lỏng) nung ở 550 - 600°c trong 1 giờ, để nguội trong bình hút ẩm và cân lại. Tiếp tục nung thêm ở nhiệt độ trên trong 30 phút rồi để nguội trong bình hút ẩm. Lặp lại thí nghiệm đến khối lượng khơng đổi. Ket quả không chênh lệch quá 0,5% khối lượng giữa các mẫu.
Độ tro tính theo cơng thức:
(3.3)
T = Ơ2„ G *100% Gx
Trong đó:
Đồ án tốt nghiệp Chương 3
<Ế)in Ảc Vìtn<^/Vơn^Ẩ!â ni.Com
Đồ án tốt nghiệp Chương 3
T: Độ tro (%).
G: Khối lượng chén sấy ở 550 - 600°c đến khối lượng không đổi (g).
Gi: Khối lượng của mẫu trước khi nung (g).
G2: Khối lượng của chén và tro trắng sau khi nung đến khối lượng không đổi (g).