Chúng tôi tiếp tục thử nghiệm loại phụ gia tạo sệt khác là agar. Agar được ngâm 1 giờ bằng nước lạnh sau đó đun sơi trong 30 phút cho agar tan hết để tránh hiện tượng keo tụ trong q trình bảo ơn. Sau khi phối trộn để lắng trong 24 giờ, lắc đều và bắt đầu tính thời gian khảo sát.
Trang 93 Trang 93
Ảc Vìtn<^/Vơn^Ẩ!â ni.Com
Đồ án tốt nghiệp Chương 4
Ảc Vìtn<^/Vơn^Ẩ!â ni.Com
Đồ án tốt nghiệp Chương 4
Nhận xét:
Xem phụ lục 2: Đồ thị ảnh hưởng của agar đến tỉ lệ tách pha. Qua bảng 4.11. và đồ thị ta thấy:
• Neu khơng bổ sung agar. hiện tượng tách pha rất rõ ràng, độ lắng H rất cao.
• Bổ sung 0,02%: Hiện tượng tách pha vẫn rõ, độ lắng H có giảm trong những
ngày đầu nhưng theo thời gian bảo quản vẫn tiệm cận đến giá trị cao nhất khi không bổ sung agar. Nguyên nhân là hàm lượng agar q ít, độ nhớt của sản phẩm cịn thấp, theo thời gian bảo quản thì các phần tử có kích thước lớn lắng dần xuống.
• Bổ sung 0,04%: Độ lắng giảm mạnh so với khi không bổ sung agar nhưng sự
hiện tượng tách pha vẫn cịn thấy rõ.
• Bổ sung 0,06%: Hiện tượng tách pha mờ nhạt, độ lắng giảm đáng kể, theo thời
gian bảo quản vẫn khơng tăng nhiều. Độ nhớt vừa phải, có thể chấp nhận được.
• Bổ sung 0,08%: vẫn nhận thấy hiện tượng tách pha tuy nhiên rất mờ nhạt và
không đáng kể. Độ nhớt tăng mạnh (l,4cp) cấu trúc hơi sánh. Không đạt giá trị cảm quan về cấu trúc.
Trang 94 Trang 94
Ảc Vìtn<^/Vơn^Ẩ!â ni.Com
Đồ án tốt nghiệp Chương 4
Ảc Vìtn<^/Vơn^Ẩ!â ni.Com
Đồ án tốt nghiệp Chương 4
Kết luận:
Khi bổ sung 0,06% agar tuy hiệu quả chống tách pha không đạt 100% nhưng có thể chấp nhận được. Neu tăng hàm lượng agar thì quá trình tách pha càng giảm nhưng độ nhớt đồng thời cũng tăng mạnh. Do đó chúng tơi chọn tỉ lệ bổ sung là 0,06%.