Phát triển môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 40 - 45)

1.3. VAI TRÒ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.3.1. Phát triển môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp

1.3.1.1. Thực hiện tốt chức năng vĩ mô tạo sự ổn ựịnh, bền vững của nền kinh tế

Ổn ựịnh kinh tế ựược xem là một trách nhiệm hàng ựầu của chắnh phủ trong những nền kinh tế hiện ựại. Sự ổn ựịnh về kinh tế và chắnh trị của ựất nước trong ựó có các chắnh sách của Nhà nước về kinh tế tư nhân có vai trị quyết ựịnh ựến mức ựộ rủi ro của các khoản ựầu tư vào tài sản cố ựịnh. Chức năng ổn ựịnh hóa nền kinh tế của Nhà nước liên quan ựến việc hạn chế sự dao ựộng của chu kỳ kinh doanh ựể

40

ngăn chặn nạn thất nghiệp, sự suy thoái kinh tế và lạm phát trong ngắn hạn. đối với các nền kinh tế thường xuyên lạm phát cao, mất cân ựối, thâm hụt cán cân thương mại thì việc bình ổn hố và duy trì ổn ựịnh là yếu tố then chốt ựể giảm thiểu sự mất ổn ựịnh và khuyến khắch cộng ựồng doanh nghiệp chấp nhận các rủi ro nhất ựịnh về tài chắnh khi quyết ựịnh ựầu tư các khoản ựầu tư dài hạn. Riêng ựối với các doanh nghiệp nhỏ, khi nền kinh tế không ổn ựịnh, các doanh nghiệp này thường tìm cách khai thác các khe hở pháp luật, các hoạt ựộng kinh doanh có tắnh chộp giật ựể tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn và thường tránh các khoản ựầu tư dài hạn vào loại hình tài sản cố ựịnh. Các công cụ mà Nhà nước thường sử dụng ựể thực hiện chức năng này là các chắnh sách tài khóa, tiền tệ và xã hội. Chắnh sách tiền tệ thường ựược thực hiện thông qua ngân hàng trung ương bằng việc ựiều khiển cung tiền, qua việc thay ựổi tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ dự trữ, mua và bán các trái phiếu chắnh phủ và phát hành tiền. Trong nhiều trường hợp, các chắnh sách tiền tệ ựược thực hiện một cách kết hợp ựể ựạt mục tiêu duy trì ổn ựịnh các cân ựối vĩ mô trong ngắn hạn. Tuy nhiên, các chương trình, chắnh sách nhằm mục tiêu ổn ựịnh nền kinh tế thì lại thường gây ra sự suy giảm ban ựầu các cơ hội ựầu tư do việc cắt giảm nhu cầu và thắt chặt tiền tệ. Mặc khác, bản thân các chương trình cải cách cũng tạo ra những sự bất ổn ựịnh cho ựến khi số ựông chấp nhận thấy thực sự là các chương trình này là khả thi và bền vững. Trong các thời kỳ chuyển ựổi, các doanh nghiệp nhỏ thường phản ứng nhanh hơn so với các doanh nghiệp lớn hoặc các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngồi là những doanh nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn khác. Về phắa quan ựiểm của các doanh nghiệp nhỏ, ổn ựịnh chắnh trị có nghĩa là những luật lệ cơ bản về kinh doanh không bị thay ựổi và hệ thống chắnh trị, pháp luật có ựủ khả năng ựể giải quyết mọi xung ựột về kinh tế, quyền lực không tập trung vào một nhóm tập ựồn chắnh trị nào. Như vậy, một thể chế chắnh trị cởi mở, ổn ựịnh sẽ thúc ựẩy sự phát triển lành mạnh của cộng ựồng DNNVV, ngược lại một hệ thống chắnh trị tập trung cao ựộ có nghĩa là việc tiếp cận các nguồn quyền lực mới có ý nghĩa quyết ựịnh ựối với cơng cuộc làm ăn của doanh nghiệp.

1.3.1.2. Cải thiện thái ựộ của xã hội ựối với doanh nhân, doanh nghiệp:

Sự sẵn sàng của các doanh nhân tiềm năng trước các cơ hội lợi nhuận một phần phụ thuộc vào thái ựộ của xã hội ựối với doanh nhân, doanh nghiệp hay những

41

rủi ro chắnh trị có thể có khi làm kinh doanh. Ở một vài quốc gia, do các rào cản về tập tục văn hố, phụ nữ khơng ựược tham gia vào các hoạt ựộng kinh doanh ngoài xã hội, trong khi ựó ở các quốc gia khác thì doanh nhân nữ ln ựóng góp một vai trị hết sức quan trọng trong cộng ựồng doanh nghiệp và ựặc biệt là trong cộng ựồng DNNVV. Các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nhấn mạnh quá mức vào vai trị của các doanh nghiệp nhà nước quy mơ lớn thì các doanh nghiệp tư nhân nhiều khi bị ựặt ra ngồi vịng pháp luật, do vậy những người kinh doanh nhỏ lẻ này phải ln tìm cách trốn tránh, hoạt ựộng trong các khu vực phi chắnh thức của nền kinh tế. đối với các nước theo chế ựộ XHCN trước ựây, nay ựang trong giai ựoạn chuyển ựổi với sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của khu vực tư nhân, Nhà nước cần tìm ra các phương thức ựể thuyết phục người dân và cả những nhà ựầu tư tiềm năng rằng thể chế mới là bền vững và mọi khoản ựầu tư, mọi doanh nghiệp ựều ựược bảo vệ quyền lợi trước pháp luật.

1.3.1.3. Phát triển các ựịnh chế thị trường

Cơ chế thị trường cho phép các DNNVV cơ hội ựược bình ựẳng khi tiếp cận các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh, các dịch vụ hỗ trợ ựể có thể khắc phục các yếu kém nội tại về vốn, công nghệ, lao ựộng,... trở lên cạnh tranh hơn trên thị trường. Ở các quốc gia nơi các hình thức thị trường cịn bị hạn chế hoặc chưa phát triển, các thị trường yếu tố ựầu vào sản xuất như thị trường vốn, thị trường lao ựộng, thị trường ngoại tệ, thị trường bất ựộng sản... cịn bị quản lý, kiểm sốt thì ựối tượng bị ảnh hưởng tiêu cực ln là các doanh nghiệp nhỏ. Có thể nói rằng, việc Nhà nước cần xem tự do hoá và phát triển các loại thị trường từ thị trường yếu tố ựầu vào, thị trường dịch vụ hàng hóa của doanh nghiệp hay thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh doanh nghiệp luôn là con ựường hỗ trợ tốt nhất cho sự phát triển của các DNNVV.

1.3.1.4. Xây dựng môi trường hành chắnh - pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp

Một trong ba chức năng cơ bản của Nhà nước là chức năng ựiều tiết thông qua việc tạo ra các cơ sở về thương mại và pháp lý cho nền kinh tế thị trường. Chức năng này bao gồm việc ựặt ra và thực thi các quy tắc cho hoạt ựộng kinh tế ựược thực hiện bởi các hộ gia ựình, các doanh nghiệp và chắnh phủ. Vắ dụ như ựạo luật cơ

42

bản về kinh doanh như luật doanh nghiệp, luật thương mại, luật chống ựộc quyền, việc xác ựịnh tài sản và quyền sở hữu, luật về hợp ựồng kinh tế,... [19. tr.286].

Trong bất kỳ trường hợp nào, càng nhiều quy ựịnh pháp lý thì doanh nghiệp càng phải chi phắ nhiều hơn nhưng ựối với các doanh nghiệp lớn chi phắ tuân thủ quy phạm pháp luật ựược chia nhỏ cho từng ựơn vị sản phẩm và lợi ắch ựạt ựược từ việc hoạt ựộng hợp pháp trên thị trường sẽ ựủ bù ựắp cho những chi phắ ựó. điều này ựơi lúc các DNNVV không ựạt ựược do vậy họ bắt buộc phải lựa chọn con ựường không tuân thủ ựầy ựủ các quy phạm pháp luật. đây chắnh là lý do tại sao trong mọi nền kinh tế luôn tồn tại một khu vực kinh doanh phi chắnh thức. Nhận thức ựược thực trạng này, Nhà nước cần tiến hành các chương trình cải cách ựể giảm thiểu chi phắ gia nhập thị trường cho doanh nghiệp. Một vắ dụ ựược nhiều nước áp dụng là chuyển ựổi từ cơ chế xin-cho, cho phép doanh nghiệp ựược thành lập sang một cơ chế ựăng ký kinh doanh tự ựộng cho doanh nghiệp gia nhập thị trường và khi ựó gánh nặng sẽ chuyển sang các cơ quan nhà nước với các nhiệm vụ nặng nề về Ộhậu kiểmỢ doanh nghiệp khi cần thiết.

Ngồi các cơng cụ kinh tế, chắnh phủ nhiều trường hợp sử dụng các biện pháp hành chắnh ựể ựiều chỉnh số lượng hàng hóa ựược sản xuất hoặc thậm chắ quy ựịnh Ộcó sản xuất hay khơngỢ ựối với những hàng hóa hoặc dịch vụ nhất ựịnh. Vắ dụ ựiển hình về trường hợp này là các chắnh sách, quy ựịnh hạn chế kinh doanh trên ựịa bàn. Nói chung, chắnh sách này gây nhiều khó khăn cho DNNVV, Nhà nước có thể hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ ựể vượt qua các quy ựịnh này bằng cách xây dựng các chương trình hỗ trợ di dời riêng cho các DNNVV hoặc phát triển các hình thức hiệp ựồn kinh doanh tiểu thủ cơng ựể các doanh nghiệp nhỏ có thể hỗ trợ lẫn nhau ựáp ứng các ựiều kiện kinh doanh do pháp luật quy ựịnh.

để cải thiện môi trường hành chắnh pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp thì việc nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các cơ quan thực thi pháp luật luôn là một vấn ựề cần ựược quan tâm. Ở nhiều quốc gia, luật pháp có thể ựược xây dựng rất tốt, ựưa ra những quy ựịnh thuận lợi cho doanh nghiệp song hệ thống cơ quan thực thi chắnh sách, pháp luật không phải khi nào cũng triển khai hiệu quả các quy ựịnh, chắnh sách ựó. Hồ sơ thủ tục nhiều khi ựược các cán bộ nhà nước hướng dẫn một cách phức tạp, thông tin về quy ựịnh nhà nước không rõ ràng.... tất cả những ựiều

43

này chỉ ựể gây sức ép cho doanh nghiệp phải chấp nhận trả một khoản chi phắ phi chắnh thức. Với hệ thống cơ quan thực thi pháp luật như vậy sẽ ngăn cản các nhà ựầu tư tiềm năng thực hiện việc bỏ vốn kinh doanh. định hướng giải pháp cho vấn ựề này là Nhà nước cần có các giải pháp chắnh sách ựể các cán bộ thực thi pháp luật có thái ựộ thiện chắ trong khi giải quyết công việc của doanh nghiệp, ựồng thời hệ thống cơ quan nhà nước phải là hệ thống hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp chứ khơng phải là các cơ quan kiểm sốt, quản lý hoạt ựộng của doanh nghiệp.

Một sáng kiến khác cũng ựược áp dụng ở nhiều nước là cơ chế giải quyết thủ tục hành chắnh Ộmột cửaỢ cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp nếu bộ phận Ộmột cửaỢ không ựược trao ựủ thẩm quyền ựể giải quyết hết mọi thủ tục cho doanh nghiệp thì việc thiết kế cơ chế một cửa thực chất chỉ tạo thêm một hàng rào hành chắnh khác cho doanh nghiệp mà không ựem lại một hiệu quả nào trong thực tế.

1.3.1.5. Cung cấp hàng hóa cơng cộng

Do vấn ựề tiêu dùng tự do không khuyến khắch các hãng tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cộng, chắnh phủ phải trực tiếp cung cấp hàng hóa cơng cộng thơng qua các doanh nghiệp sở hữu nhà nước hoặc khuyến khắch sự cung cấp hàng hóa cơng cộng của khu vực tư nhân thông qua việc miễn thuế hoặc các loại trợ cấp cho khu vực tư nhân khi họ cung cấp các hàng hóa, dịch vụ này. Một trong những hàng hóa cơng cộng ựược chắnh phủ các nước ựang phát triển quan tâm nhất ựó là cơ sở hạ tầng kỹ thuật của ựất nước.

Chắnh phủ các nước ựang phát triển luôn ưu tiên và ựặt trọng tâm cho nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng ựể tạo thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. đầu tư vào cơ sở hạ tầng sẽ làm tăng thu nhập của nhóm người dân có thu nhập thấp, dẫn ựến tăng cầu tiêu dùng ựồng thời giảm chi phắ sản xuất. Tuy nhiên, ở một số khắa cạnh nào ựó, phát triển cơ sở hạ tầng có những ảnh hưởng tiêu cực ựến hoạt ựộng của doanh nghiệp nhỏ. Chi phắ vận tải trên một sản phẩm cao sẽ bảo hộ sản xuất của các doanh nghiệp nhỏ ựịa phương trước sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu hay từ các hoạt ựộng sản xuất quy mô lớn. Tuy nhiên ựánh giá một cách tổng thể, khi hệ thống cơ sở hạ tầng của một quốc gia ựược phát triển sẽ tạo thêm nhiều cơ hội hơn là thách thức cho các DNNVV.

44

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)