Quá trình phát triển của khu vực DNNVV Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 69 - 73)

2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

2.1.1. Quá trình phát triển của khu vực DNNVV Việt Nam

2.1.1.1. Khu vực DNNVV trước ựổi mới

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao ựộ của nước ta trước năm 1989, xét về quy mơ vốn thì phần lớn doanh nghiệp tồn tại dưới quy mơ nhỏ song về mặt lao ựộng thì phần lớn lại ựược xem là doanh nghiệp quy mô lớn. Mọi quy ựịnh pháp luật và cơ chế chắnh sách, cấu trúc nền kinh tế ựược xây dựng nhằm mục ựắch theo ựuổi một nền kinh tế kế hoạch hố nhà nước theo hướng cơng nghiệp hố tập trung vào sản xuất quy mô lớn. Do vậy, các chắnh sách kinh tế lúc bấy giờ ựều cản trở sự ra ựời và phát triển của các doanh nghiệp tư nhân quy mơ nhỏ và vừa. Khi ựó, chỉ một dạng duy nhất DNNVV ựược sự thừa nhận của pháp luật ựó là các hợp tác xã. Các loại hình kinh doanh ngồi quốc doanh ựều có rất ắt cơ hội ựể phát triển không chỉ do luật pháp, chắnh sách của nhà nước mà ngay cả quan niệm phổ biến của xã hội cũng là những rào cản rất lớn ựối với khu vực kinh tế này.

Về mặt phân công lao ựộng, chắnh sách ựào tạo nguồn nhân lực chủ yếu ựịnh hướng cung cấp nhân lực cho các cơ quan hành chắnh nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn cũng là một nguyên nhân quan trọng hạn chế sự ra ựời và phát triển của các DNNVV. Tuyệt ựại ựa số các sinh viên ưu tú ựều phấn ựấu ựể ựược làm việc trong các cơ quan nhà nước mà không hề tồn tại một mong muốn về việc xây dựng riêng cho mình một sự nghiệp kinh doanh riêng hay ựi làm cho một doanh nghiệp tư nhân nào ựó.

Về mặt thái ựộ xã hội, trong con mắt của quan chức nhà nước cũng như của người dân, những người kinh doanh nhỏ ln bị xem là những nhóm người lạc hậu và ln có khuynh hướng tư thương tức là một dạng ựối tượng có hại cho xã hội cần bị loại bỏ.

69

2.1.1.2. Thực trạng DNNVV từ sau ựổi mới ựến năm 2000

Trên cơ sở nhận thức ựúng hơn và ựầy ựủ hơn về CNXH và con ựường ựi lên CNXH ở Việt Nam, đại hội đảng lần thứ VI vào tháng 12 năm 1986 ựã ựề ra ựường lối ựổi mới toàn diện ựất nước nhằm thực hiện hiệu quả hơn công cuộc xây dựng CNXH. đại hội ựã ựưa ra những quan niệm mới về con ựường, phương pháp xây dựng CNXH trong thời kỳ quá ựộ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hoá và thị trường, phê phán mạnh cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp và khẳng ựịnh chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. đại hội đảng chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ắch cá nhân, tập thể và xã hội. Hội nghị Trung ương 6 Khoá VI vào tháng 3 năm 1989 ựã phát triển thêm một bước, ựưa ra quan ựiểm phát triển kinh tế hàng hố có kế hoạch gồm nhiều thành phần ựi lên CNXH, coi chắnh sách kinh tế nhiều thành phần là vấn ựề có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tắnh quy luật từ sản xuất nhỏ ựi lên CNXH.

Năm 1987, lần ựầu tiên Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra ựời, tiếp theo ựó là một loạt các văn bản pháp luật ựiều chỉnh trực tiếp tới hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp ựược ban hành như: Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990,... Nhưng quan trọng nhất là Hiến pháp 1992, ựây là bản hiến pháp ghi dấu ấn của thời kỳ ựổi mới mạnh mẽ và toàn diện của nước ta. Với việc khẳng ựịnh: ỘNhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo ựịnh hướng XHCN... phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế: kinh tế quốc dân, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế tư nhân... cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo pháp luật...Ợ [24], Hiến pháp 1992 ựã ựặt cơ sở, nền tảng pháp lý cho sự ra ựời của hệ thống pháp luật kinh doanh hiện nay. Một trong những nội dung cốt lõi của hệ thống pháp luật về doanh nghiệp trong thời kỳ ựổi mới ựó là tự do hóa kinh doanh. Ngồi sự ra ựời của Luật Cơng ty (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990), Luật Khuyến khắch ựầu tư trong nước (1994), các văn bản dưới Luật quy ựịnh, hướng dẫn thi hành các lĩnh vực thuế, tài chắnh, tắn dụng, ựất ựai, lao ựộng, ựào tạo.... ựược ban hành kèm theo ựã tạo môi trường thuận lợi cho các tổ chức kinh tế ựầu tư kinh doanh. Cùng với việc Ộcởi tróiỢ thành phần kinh tế tư nhân, sự thơng thống và minh bạch hơn của hệ thống pháp lý

70

về doanh nghiệp ựã góp phần làm tăng trưởng mạnh số lượng doanh nghiệp dân doanh, trong ựó tuyệt ựại ựa số là DNNVV. Từ một nền kinh tế với hai chủ thể chủ lực là xắ nghiệp quốc doanh và hợp tác xã, một khu vực doanh nghiệp trước ựây chủ yếu ựược ựóng góp bởi khoảng 12.000 DNNN sau hơn một thập kỷ ựã trở thành một cộng ựồng kinh doanh ựa dạng, tồn tại dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau. Cho ựến hết năm 1999, ngoài 3.700 DNNN, trên 4.200 doanh nghiệp có vốn đTNN, cịn có một cộng ựồng doanh nghiệp ngoài quốc doanh ựã lớn mạnh với khoảng 35 nghìn doanh nghiệp bao gồm: hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và công ty cổ phần với sự ựan xen ựa dạng các hình thức sở hữu tư nhân, nhà nước, nước ngoài và tập thể (Bảng 2.1).

Bảng 2.1: Số lượng DNNVV theo hình thức sở hữu ựến ngày 31/12/1999

Tổng số DN lớn DNNVV % DNNVV trên tổng số DN

Doanh nghiệp nhà nước 5759 3.263 2.496 43,3 DN ngoài quốc doanh 35004 1.571 33.433 95,5 Doanh nghiệp có vốn đTNN 1525 1.149 376 24,6%

Nguồn: Tổng cục Thống kê, [27].

Có thể nói rằng trong thập kỷ 90 của thế kỷ trước, khu vực DNNVV ựã ựược hình thành và có những bước phát triển ựầu tiên. Mặc dù Nhà nước chưa có chắnh sách, biện pháp hỗ trợ riêng cho khu vực doanh nghiệp này, song khu vực DNNVV cũng ựã ựược hưởng lợi từ chủ trương mở cửa nền kinh tế và các chắnh sách khuyến khắch phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của đảng và Nhà nước.

2.1.1.3. Quá trình phát triển của khu vực DNNVV từ năm 2000 ựến nay

Sự thay ựổi lớn nhất của khu vực DNNVV từ năm 2000 ựến nay chắnh là sự gia tăng ựáng kể và ổn ựịnh số lượng các DNNVV ựăng ký thành lập mới ở Việt Nam. Từ năm 2001 ựến hết năm 2010, cả nước ựã có gần 510 nghìn doanh nghiệp ựược thành lập mới, trong ựó 98% là các DNNVV với số vốn ựăng ký 1533 nghìn tỷ ựồng [10]. Năm 2001 trung bình 964 người dân có một doanh nghiệp thành lập thì ựến năm 2010, ước tắnh cứ 176 người có một doanh nghiệp ựược ựăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, so với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và mục tiêu các nền kinh

71

tế APEC phấn ựấu ựạt 1 doanh nghiệp trên 20 người dân và so với các quốc gia khác trong khu vực thì tỷ lệ này vẫn cịn rất thấp.

Bảng 2.2: Một số chỉ số trung bình của các doanh nghiệp Việt nam

(tắnh ựến thời ựiểm cuối năm) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần

Số lao ựộng trung bình 76 74 72 63 55 51 47 40

Mức vốn trung bình (tỷ VND) 24 23 24 24 24 26 31 31

Doanh thu thuần/1 lự (triệu VND) 238 260 281 303 356 409 483 651

Lợi nhuận trên vốn (%) 3,8 4,3 4,5 4,9 4,4 4,9 4,7 3,3

Lợi nhuận trên doanh thu (%) 5,0 5,1 5,4 6,0 5,2 6,1 6,2 4,0

2. Doanh nghiệp nhà nước

Số lao ựộng trung bình 395 421 467 490 499 513 505 497

Mức vốn trung bình (tỷ VND) 153 167 210 265 354 475 616 768

Doanh thu thuần/1 lự (triệu VND) 228 275 300 323 421 525 640 825

Lợi nhuận trên vốn (%) 2,5 2,9 2,8 3,2 3,2 3,5 3,6 2,8

Lợi nhuận trên doanh thu (%) 4,2 4,2 4,2 5,3 5,4 6,2 6,8 5,1

3. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Số lao ựộng trung bình 30 31 32 29 28 27 27 24

Mức vốn trung bình (tỷ VND) 4 4 5 6 7 8 12 14

Doanh thu thuần/1 lự (triệu VND) 206 214 237 260 289 339 427 634

Lợi nhuận trên vốn (%) 2,3 2,3 2,1 1,6 1,5 2,0 2,6 1,3

Lợi nhuận trên doanh thu (%) 1,3 1,5 1,5 1,3 1,2 1,7 2,8 1,2

4. Doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngồi

Số lao ựộng trung bình 243 299 326 331 330 343 340 325

Mức vốn trung bình (tỷ VND) 133 134 140 142 143 155 172 193

Doanh thu thuần/1 lự (triệu VND) 368 327 341 365 411 420 450 543

Lợi nhuận trên vốn (%) 8,7 10,0 11,6 13,0 11,3 13,2 11,7 10

Lợi nhuận trên doanh thu (%) 13,0 13,6 14,6 15,4 11,8 14,2 13 11

Nguồn: Tổng cục Thống kê, [28].

Theo số liệu ựiều tra thực trạng doanh nghiệp năm 2005-2007 của Tổng cục Thống kê thì khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh (khơng bao gồm các hộ kinh doanh) chủ yếu là các DNNVV vẫn là khu vực phát triển nhanh nhất, lao ựộng chiếm 50,13%, vốn chiếm 28,92%, doanh thu chiếm 22,07%, lợi nhuận chiếm

72

11,78% và nộp ngân sách chiếm 17,64%. Tuy tỷ trọng các chỉ tiêu về vốn, doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách của khu vực này chưa tương xứng với tỷ trọng về số lượng doanh nghiệp nhưng khu vực doanh nghiệp này lại có vị trắ rất quan trọng về tạo việc làm mới với thu nhập cao hơn nhiều so với lao ựộng khu vực nông nghiệp. Số liệu tại Bảng 2.2 cung cấp các chỉ số trung bình của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2001 ựến năm 2008. Số lao ựộng trung bình của một doanh nghiệp giảm qua 8 năm từ 76 xuống 40 lao ựộng. Tuy nhiên, quy mơ vốn trung bình của doanh nghiệp tăng từ 24 tỷ VND ựến 31 tỷ VND, ựặc biệt là khu vực tư nhân có mức vốn trung bình trên một doanh nghiệp tăng nhanh từ 4 tỷ/DN năm 2001 lên 14 tỷ/DN vào năm 2008. Xem xét các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt ựộng, liên quan ựến vốn và doanh thu, có thể thấy rằng các chỉ số này ngày càng tăng, ựiều này có nghĩa DNNVV khơng chỉ tăng trưởng về số lượng mà cịn có cả những bước phát triển về chất lượng.

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)