1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH
1.4.4. Hệ thống tổ chức hỗ trợ DNNVV ở các nước
1.4.4.1. Cơ quan lập chắnh sách DNNVV
Kinh nghiệm các nước cho thấy cơ quan lập chắnh sách phát triển DNNVV có thể là một cơ quan chuyên trách thuộc chắnh phủ, một hội ựồng chắnh sách bao gồm ựại diện nhiều bộ, ngành hoặc là một hội ựồng chỉ có chức năng tư vấn cho chắnh phủ về chắnh sách DNNVV.
Thứ nhất, ựa số các nước ựều có cơ quan chuyên trách với nhiệm vụ xúc tiến
phát triển DNNVV, tập trung vào việc lập kế hoạch hỗ trợ và ựề xuất các chắnh sách ựể tạo thuận lợi cho DNNVV hoặc khắc phục những khó khăn mà DNNVV gặp phải. Tại In-ựô-nê-xia, cơ quan lập chắnh sách phát triển DNNVV là một bộ của chắnh phủ. Ở nhiều nước khác, cơ quan này thường nằm trong cơ cấu của một bộ thuộc chắnh phủ, vắ dụ như Cục Doanh nghiệp nhỏ Hoa Kỳ (SBA), Cơ quan doanh nghiệp nhỏ Anh Quốc, Cục Phát triển DNNVV của Philippin, Cục DNNVV (SMBA) Hàn Quốc, Cơ quan phát triển công nghiệp nhỏ và vừa Thổ Nhĩ Kỳ (KOSGEB)Ầ với các nhiệm vụ khá giống nhau bao gồm: ựơn giản hố mơi trường
63
kinh doanh cho các DNNVV, hoạch ựịnh chắnh sách và thiết kế các chương trình hỗ trợ, phân tắch số liệu về DNNVV và bảo ựảm việc cung cấp (nhưng không cung cấp trực tiếp) các dịch vụ hỗ trợ.
Thứ hai, ở một số nước, cơ quan quyết ựịnh các chắnh sách về DNNVV là một
hội ựồng, trong ựó có ựại diện của nhiều bộ, ngành và cộng ựồng doanh nghiệp, người ựứng ựầu hội ựồng thường là phó thủ tướng. Hội ựồng vừa là cơ quan quyết ựịnh các chắnh sách về DNNVV, vừa là cơ quan ựiều phối thực hiện các chắnh sách giữa các cơ quan chắnh phủ. Ở Thái Lan, Uỷ ban Xúc tiến DNNVV ựược thành lập theo Luật xúc tiến DNNVV 2002, là cơ quan cấp cao hoạch ựịnh chắnh sách DNNVV do Phó Thủ tướng làm chủ tịch. Uỷ ban Xúc tiến DNNVV có thể yêu cầu các cơ quan khác nhau của Chắnh phủ thực hiện kế hoạch hành ựộng về DNNVV ựã ựược thơng qua. Hội ựồng Phát triển DNNVV Phillipin có trách nhiệm thiết lập kế hoạch tổng thể phát triển DNNVV phù hợp với chương trình tổng thể phát triển nền kinh tế quốc dân. Hội ựồng cũng có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan nhà nước khác ựể thực hiện các hoạt ựộng hỗ trợ DNNVV. Hàng năm, Hội ựồng có trách nhiệm trình Tổng thống và Quốc hội báo cáo thường niên về tình hình phát triển khu vực DNNVV, bao gồm cả tình hình thực hiện và ựánh giá tác ựộng của kế hoạch tổng thể phát triển DNNVV.
Thứ ba, ở một số quốc gia khác, hội ựồng chắnh sách về DNNVV chỉ có vai
trị tư vấn chắnh sách cho chắnh phủ hoặc thủ tướng, mà khơng có vai trị quyết ựịnh chắnh sách. đây là mơ hình khá phổ biến và ựược nhiều nước áp dụng. Trong trường hợp này, khu vực tư nhân thường có tỷ lệ ựại diện cao trong hội ựồng. Việc ựối thoại giữa chắnh phủ và cộng ựồng doanh nghiệp thường diễn ra trong phạm vi hội ựồng. Mơ hình này thường ựược áp dụng ở các nước có khu vực tư nhân phát triển mạnh và việc ựối thoại giữa chắnh phủ và doanh nghiệp là các hoạt ựộng ựã trở thành truyền thống. Hội ựồng Doanh nghiệp nhỏ của Anh ựược thành lập tháng 5/2000 với ựa số uỷ viên là chủ doanh nghiệp ựại diện cho các ngành nghề khác nhau có chức năng tư vấn cho giám ựốc ựiều hành Cục Doanh nghiệp nhỏ về các nhu cầu của DNNVV, ựồng thời báo cáo với Bộ trưởng Bộ Thương mại Công nghiệp về tác ựộng của chắnh sách mới ựối với doanh nghiệp nhỏ. Ở Hoa Kỳ, Hội ựồng tư vấn quốc gia ựược thành lập tháng 10/1965. đây là một nhóm những người
64
tình nguyện làm ựối tác của Cục Quản lý Doanh nghiệp nhỏ nhằm hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ của Cục. Các kiến nghị của Hội ựồng hoàn toàn mang tắnh chất tư vấn và các thành viên cần truyền ựạt trực tiếp cho các viên chức của Cục Quản lý doanh nghiệp nhỏ. Hội ựồng hoạch ựịnh chắnh sách DNNVV Nhật Bản bao gồm ựại diện của các Hiệp hội doanh nghiệp (Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Nhật Bản, Liên ựồn hiệp hội doanh nghiệp nhỏ quốc gia, chi nhánh Phịng Thương mại và Cơng nghiệp ựịa phương và các hiệp hội doanh nghiệp khác); các tổ chức hỗ trợ của Chắnh phủ (Công ty tài chắnh doanh nghiệp nhỏ Nhật Bản, Công ty bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ, công ty hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ Nhật Bản); giáo sư các trường ựại học và các chủ doanh nghiệp.
1.4.4.2. Về hệ thống thực hiện hỗ trợ DNNVV
Ở các nước phát triển, Chắnh phủ thường tránh việc thành lập các tổ chức nhà nước quy mô lớn ựể hỗ trợ DNNVV. Phần lớn các hỗ trợ của Chắnh phủ ựược cung cấp thông qua các tổ chức tư nhân, hiệp hội doanh nghiệp, các tổ chức tư vấn, các trường ựại học hoặc các viện nghiên cứu. Vai trò của Chắnh phủ thường tập trung vào việc cung cấp các nguồn lực và thúc ựẩy hoạt ựộng của các tổ chức hỗ trợ hơn là người thực hiện hoặc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hỗ trợ DNNVV. Ngược lại, trước ựây, tại một số quốc gia ựang phát triển như Ấn độ, Chắnh phủ thành lập một số tổ chức quy mô lớn, chuyên trách thực hiện trực tiếp các chương trình hỗ trợ DNNVV.
Trong những năm 70 và 80, các tổ chức quốc tế như UNDP, UNIDO, ILO ựã hỗ trợ các nước ựang phát triển: như Ai cập, Sri Lanka, Singapore, Thái lan,... theo ựuổi Ộmơ hình Ấn ựộỢ như trình bày ở trên trong việc xây dựng các cơ quan Nhà nước tập trung xây dựng và thực hiện các chương trình hỗ trợ DNNVV quy mơ lớn trên phạm vi tồn quốc. Tuy nhiên, hiệu quả của mơ hình này khơng thu ựược kết quả như mong muốn về mặt: tác ựộng, ựộ vươn xa tới các doanh nghiệp và hiệu quả của các chương trình hỗ trợ. Xuất phát từ những phân tắch ở trên, nhiều quan ựiểm
cho rằng cơ quan nhà nước nên từ bỏ chức năng cung cấp dịch vụ trực tiếp, tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ xúc tiến, hỗ trợ, giám sát và quản lý chất lượng các dịch vụ. Tuy nhiên, quan ựiểm về phương thức hỗ trợ doanh nghiệp giữa các cơ quan nhà nước cũng còn rất khác nhau.
65
Những thất bại trong cách tiếp cận cũ khiến nhiều chắnh phủ các quốc gia trong những năm cuối của thể kỷ 20 ựã ựi ựến kết luận rằng hệ thống hỗ trợ hiệu quả không thể ựạt ựược chỉ với nỗ lực của tổ chức sở hữu nhà nước. Hệ thống hỗ trợ hiệu quả ựòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ của các nguồn lực từ mọi tổ chức, không chỉ từ khu vực tư nhân, hiệp hội kinh doanh, các phòng thương mại công nghiệp; trung tâm kỹ thuật, các trường ựại học, viện nghiên cứu và thậm chắ cả nỗ lực của các doanh nghiệp lớn. Cách tiếp cận này ựược thấy ở hầu hết các quốc gia phát triển (Anh, Mỹ, đứcẦ) và hiện nay cũng phổ biến và thành công ở nhiều nước Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, đài LoanẦ Rõ ràng cách tiếp cận này hỗ trợ ựược nhiều DNNVV hơn, nguồn lực phong phú hơn. đồng thời, các hoạt ựộng hỗ trợ ựược thực hiện trên cơ sở thị trường (chứ không phải trợ cấp) và do vậy, hỗ trợ sẽ mang tắnh bền vững hơn.Tại nhiều quốc gia, nhà nước chỉ thực hiện vai trò Ộbà ựỡỢ với các hoạt ựộng ựầu tư ban ựầu (mơ hình vườn ươm, thành lập các trung tâm, quỹ) sau ựó chuyển giao dần sang cho khu vực tư nhân. Kinh nghiệm cho thấy, chuyên gia cán bộ của các tổ chức tư nhân thường có nhiều kinh nghiệm kinh doanh và thường có khả năng hỗ trợ thực tế, hiệu quả cho DNNVV. Việc chuyển giao một số dịch vụ trợ giúp cho các tổ chức tư nhân là cơ sở phân chia trách nhiệm và hợp tác hiệu quả giữa khu vực tư nhân và chắnh phủ trong việc cùng nhau trợ giúp doanh nghiệp nhỏ. Việc chuyển giao dần chức năng thực hiện hỗ trợ DNNVV cho khu vực tư nhân giúp hạn chế ựược tình trạng quan liêu của một tổ chức của nhà nước, ựồng thời giúp giảm bớt gánh nặng cho chắnh quyền ựịa phương và tăng hiệu quả của sự hỗ trợ xét về mặt chi phắ - kết quả. điển hình của cách làm này là mơ hình hợp tác cơng Ờ tư ở đức (PPP Ờ public private partnership) [42. tr.21], theo ựó nhà nước chỉ ựầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở hỗ trợ và không tham gia quản lý. Việc quản lý, vận hành các cơ sở hỗ trợ DNNVV ựó do các tổ chức ựại diện của khu vực tư nhân thực hiện.
1.4.4.3.Vai trò của Nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ hỗ trợ DNNVV phát triển
Tại các nước ựang phát triển hay ựang chuyển ựổi, vẫn có xu thế là nhà nước (cả trung ương và ựịa phương) ựều có nỗ lực tạo ra một số cơ sở cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp Ờ nghĩa là các cơ sở của nhà nước cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp. Các cơ sở này phần lớn hoạt ựộng theo cơ chế bao cấp, do các công
66
chức nhà nước quản lý và vận hành. Nguồn tài chắnh hoạt ựộng thường ựược lấy từ ngân sách nhà nước hay nguồn tài trợ của nhà tài trợ nước ngồi. Có quan ựiểm cho rằng các cơ sở này khó có thể hoạt ựộng có hiệu quả với nhiều lý do khác nhau. Tại nhiều nước, mơ hình các trung tâm dịch vụ của nhà nước ựể phục vụ DNNVV sau một số năm hoạt ựộng ựã bị giải thể do không thể tự tồn tại hoặc tư nhân hoá ựể kỳ vọng là sẽ hoạt ựộng hiệu quả hơn.. Tại một số nước ựang phát triển có quan ựiểm cho rằng nhà nước cần ựóng góp vai trị tắch cực trong giai ựoạn ựầu của sự phát triển. Trong việc hỗ trợ DNNVV, ựiều này hàm ý rằng nhà nước phải tạo ra các cơ sở dịch vụ hỗ trợ của mình ựể hỗ trợ doanh nghiệp bản ựịa ựể tăng cường năng lực cạnh tranh, giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong một bối cảnh khu vực hố và tồn cầu hoá ngày càng trở thành xu thế phát triển chung. Quan ựiểm này dường như bỏ qua mọi tắnh toán về tắnh hiệu quả trong hỗ trợ doanh nghiệp, và ựiều mà những người theo quan ựiểm này thường theo ựuổi là uy tắn quốc gia trên thị trường quốc tế: người ta cố gắng hỗ trợ doanh nghiệp ựể chúng có thể tự sản xuất, tự chế tạo ựược các sản phẩm có Ộgiá trịỢ theo quan ựiểm của chắnh phủ, bất chấp tắnh hiệu quả kinh tế thuần tuý. Khi sản xuất thành cơng các sản phẩm ựó, nghĩa là ngành cơng nghiệp ựó có chỗ ựứng trên thị trường trong nước, là lúc người ta bắt ựầu hỗ trợ ựể chúng vươn ra thị trường khu vực và thế giới. Một yếu tố khách quan hỗ trợ cho quan ựiểm này ựó là tình trạng kém phát triển của các nhà cung ứng dịch vụ tư nhân tại các nước ựang phát triển. Nhiều ý kiến cho rằng, dịch vụ phát triển doanh nghiệp là cơng việc khó khăn, ựịi hỏi trình ựộ cao. Trong khi ựó, ở một nền kinh tế ựang phát triển thì năng lực trình ựộ cao ựó cịn rất hạn chế. Nghĩa là, khắa cạnh cung của thị trường các dịch vụ này còn rất hạn chế. Chắnh vì thế người ta cho rằng nhà nước cần tạo ra các cơ sở cung ứng dịch vụ ựể phục vụ cho doanh nghiệp.
Ngược lại với quan ựiểm can thiệp sâu của Chắnh phủ các nước ựang phát triển, ựa số các chuyên gia theo thuyết kinh tế thị trường lại cho rằng trong việc can thiệp vào thị trường dịch vụ phát triển doanh nghiệp, nhà nước (chắnh phủ) chỉ nên ựóng vai trị là người tạo ựiều kiện (facilitator). điều ựó nghĩa là, chắnh phủ chỉ nền dừng lại ở việc xây dựng năng lực cho các nhà cung ứng tư nhân thay vì thành lập ra các tổ chức cung ứng của nhà nước với các công chức quan liêu và cách thức hoạt ựộng không theo cơ chế thị trường của các tổ chức ựó.
67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Q trình tiến hố của các trường phái lý thuyết về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ựã diễn ra liên tục trong hơn 2 thế kỷ vừa qua. Các bài học trong quá khứ ựã giúp các nhà kinh tế học ngày nay có thể khẳng ựịnh rằng kinh tế thị trường hiện ựại phải là nền kinh tế hỗn hợp, trong ựó cơ chế tự ựiều tiết của thị trường và sự ựiều tiết chủ ựộng của nhà nước là hai yếu tố cần ựược duy trì, củng cố ở những mức ựộ hợp lý trong ựiều kiện thực tiễn của mỗi nền kinh tế.
Mặc dù có những vai trị to lớn trong phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia như tạo nhiều cơng ăn, việc làm; góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng năng ựộng, hiệu quả; ựóng góp ựáng kể vào tăng trưởng kinh tế; góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, khu vực DNNVV cũng luôn phải ựối diện với khó khăn, hạn chế nghiêm trọng như thiếu vốn; trình ựộ quản lý yếu, lực lượng lao ựộng khơng có tay nghề; cơng nghệ lạc hậu; khả năng tiếp cận thị trường, kết nối kinh doanh thường gặp nhiều khó khăn... để DNNVV phát huy ựược tốt nhất những ựóng góp cho nền kinh tế, tham gia giải quyết hiệu quả các vấn ựề xã hội, kinh nghiệm các nước ựã chỉ ra Nhà nước cần có sự can thiệp thắch ựáng ựể hỗ trợ sự phát triển của khu vực doanh nghiệp quan trọng này thông qua việc (i) Phát triển một môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp; (ii) Thực hiện tốt chức năng ựiều chỉnh cơ cấu, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh, ựộng lực ựầu tư cho DNNVV; (iii) Thực hiện các chương trình hỗ trợ DNNVV vượt qua các khó khăn nội tại ựể phát triển và (iv) Xây dựng một hệ thống các tổ chức, cơ quan hỗ trợ DNNVV phù hợp với ựiều kiện mỗi nước.
68
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM