1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH
1.4.3. Các chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV
Khơng giống như trường hợp của nhóm nước nêu trên, một số quốc gia có nền kinh tế thị trường tự do phát triển như Mỹ, Canada, Hồng Kông, Niu Dilân và một số nước Tây ÂuẦ khơng có luật về các chắnh sách DNNVV. Tuy nhiên, khi lập chắnh sách, các nước này luôn luôn chú ý ựến DNNVV sao cho các chắnh sách ựó khơng tác ựộng tiêu cực ựến DNNVV, khơng làm tăng gánh nặng hành chắnh và chi phắ cho doanh nghiệpẦ. Ngồi ra, thay vì cụ thể hố chắnh sách DNNVV thành luật về DNNVV, chắnh phủ các nước này thiên về mơ hình hỗ trợ DNNVV thơng qua xây dựng các chương trình trợ giúp ngắn hạn (3-5 năm) trên cơ sở nhu cầu cụ thể của các doanh nghiệp nhỏ, vắ dụ các chương trình hỗ trợ tài chắnh, chuyển giao cơng nghệ, chương trình xúc tiến xuất khẩuẦ.
Trong khi khung khổ luật pháp hỗ trợ doanh nghiệp ở các nước rất ựa dạng, thì 90% các nước trong APEC có các chương trình hỗ trợ riêng cho DNNVV. Mức ựộ quan tâm hỗ trợ DNNVV cịn thể hiện thơng qua một thực tế là có tới 85% các nền kinh tế APEC có các thể chế chuyên lo về chắnh sách và ựiều phối sự hỗ trợ cho DNNVV. Cách tiếp cận này cũng có thể là dễ hiểu bởi vì thơng thường ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường tự do phát triển mạnh, các hỗ trợ của Chắnh phủ thường ựược thực hiện thông qua nhóm các doanh nghiệp tư nhân, các hiệp hội doanh nghiệp, công ty tư vấn, trường ựại học và các viện nghiên cứu. Chắnh phủ thường có vai trị Ộbà ựỡỢ, trợ giúp gián tiếp hoặc chỉ cung cấp nguồn lực hơn là thực hiện cung cấp dịch vụ trực tiếp.
Về nguồn lực của chương trình, phần lớn các chương trình hỗ trợ DNNVV ựều có nguồn tài chắnh từ ngân sách của chắnh phủ trung ương. Tại một số nước ựang phát triển, nguồn lực của chương trình có thể ựược các tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài tài trợ. Mức ựộ chi ngân sách chắnh phủ cho các chương trình hết sức khác nhau giữa các nước. Theo nghiên cứu của APEC [35], ngân sách chắnh phủ dành ra trong năm 1995-1996 ựể hỗ trợ DNNVV từ mức trung bình 5 cent Mỹ tắnh theo ựầu DNNVV như ở Trung Quốc, ựến mức vài trăm ựô la Mỹ như ở Úc (402.6 USD),
57
Canada (145.4 USD), Singapore (124.9 USD), Nhật (146.6 USD), hay lên ựến mức trên dưới 1000 ựơla Mỹ tắnh trung bình cho mỗi ựầu doanh nghiệp hiện có như ở Hàn Quốc (988.5 USD) hay Hồng Kông (1084.4 USD).
Bảng 1.7: Ngân sách hỗ trợ DNNVV trung bình cho doanh nghiệp ở một số quốc gia quốc gia Nước Tổng ngân sách hỗ trợ 1994-95 (triệu USD) Ngân sách hỗ trợ/ 1 DNNVV năm 94-95 (USD) Tổng ngân sách hỗ trợ DNNVV năm 2000-01 (triệu USD) Ngân sách hỗ trợ/ 1 DNNVV năm 2000-01 (USD) Australia 304,82 402,62 1300 1169,27 Canada 125,48 145,44 946 1022,64 Chilê 25,00 0,00 87,5 175,05 Trung Quốc 0,41 0,05 - - Hồng Kông 301,33 4084,38 1002 3431,69 Inựônêxia 1,81 0,15 - - Nhật Bản 950,80 146,63 289 47,13 Hàn Quốc 2007,60 988,52 856 317,15 Mêhicô 22,93 189,38 120 42,04 New Zealand 8,84 55,39 55,2 287,67 Singapore 3,93 124,87 - - đài Loan 28,8 36,38 1095 1042,50 Thái Lan 0,80 12,66 - - Hoa Kỳ - - 484 84,93 Nguồn:APEC, [35. tr. 100].
Qua số liệu ở Phụ lục II có thể thấy cơ cấu phân bổ ngân sách cho từng loại chương trình hỗ trợ cụ thể cũng có những ựiểm vừa giống nhau, vừa khác nhau giữa các nước. Có 3 loại chương trình thường nhận ựược nhiều ưu tiên xét về cơ cấu phân bổ ngân sách là hỗ trợ về công nghệ, hỗ trợ về ựào tạo và hỗ trợ về tài chắnh cho DNNVV. Các chương trình khác như hỗ trợ thơng tin, tiếp thịẦ thường ựược phân bổ ắt vốn hơn. Có một số nước dành phần lớn ngân sách hỗ trợ ựể cung cấp vốn cho doanh nghiệp trong khi một số nước khác lại dành phần lớn ngân sách ựó ựể hỗ trợ về cơng nghệ hay ựào tạo cho DNNVV. Ngay ở một nước cũng có sự
58
khác biệt trong cơ cấu phân bổ nguồn lực cho các chương trình hỗ trợ ở giai ựoạn này so với giai ựoạn khác.
Vắ dụ, giai ựoạn 1995-1996 Úc dành ưu tiên cho chương trình hỗ trợ về tài chắnh cho DNNVV (chiếm tới 63.3% ngân sách hỗ trợ), nhưng sang giai ựoạn 2000-2001 nước nay lại dành ưu tiên cho việc hỗ trợ DNNVV về công nghệ. Một thắ dụ khác, Hồng Kông từng ưu tiên cho việc hỗ trợ DNNVV về phát triển nguồn nhân lực với 88.6% ngân sách hỗ trợ trong giai ựoạn 1995-1996 thì trong giai ựoạn 2000-2001 ưu tiên này ựược chuyển sang lĩnh vực tài chắnh với 73% ngân sách hỗ trợ. đây là những thắ dụ minh chứng rằng việc hình thành các chương trình hỗ trợ với nội dung và ựối tượng tuỳ thuộc vào các ưu tiên chiến lược của từng nước trong từng giai ựoạn.
Nội dung các chương trình hỗ trợ DNNVV ở các nước rất ựa dạng và có thể chia thành hai loại: các chương trình hỗ trợ về tài chắnh và các chương trình hỗ trợ phi tài chắnh, tức là hỗ trợ cung cấp các dịch vụ cho DNNVV. đơi khi, các chương trình mang tắnh hỗn hợp, vừa hỗ trợ về tài chắnh cho DNNVV, lại vừa cung cấp các dịch vụ phi tài chắnh khác. điều này có thể cho thấy vai trò rất lớn của các biện pháp hỗ trợ tài chắnh trong phát triển DNNVV.
Hơn một nửa các nền kinh tế thuộc diễn dàn APEC cung cấp cho DNNVV sự trợ giúp về tài chắnh. Theo số liệu khảo sát 21 nước thành viên APEC vào năm 2000, thì 60% thành viên có chương trình hỗ trợ tài chắnh vi mơ ựể thành lập doanh nghiệp, 70% có chương trình tài chắnh xuất khẩu, ựầu tư mạo hiểm và khởi nghiệp, 50% có chương trình hỗ trợ tài chắnh nói chung, và 60% áp dụng các ưu ựãi về thuế cho DNNVV [35. tr. 85-91]. Tuy nhiên, quan ựiểm chắnh sách cũng như mức ựộ ưu tiên trong việc sử dụng từng công cụ chắnh sách tài chắnh ở các nước là rất khác nhau. Nhìn chung, chương trình trợ giúp DNNVV tiếp cận các nguồn lực tài chắnh có các cơng cụ chủ yếu như sau:
Thứ nhất, là các chương trình hỗ trợ tắn dụng cho DNNVV bao gồm các biện
pháp như cấp tắn dụng cho DNNVV qua các ngân hàng thương mại, bảo lãnh tắn dụng, lồng ghép tắn dụng trong các chương trình hỗ trợ DNNVV khác hay các chương trình tắn dụng vi mô cho các doanh nghiệp siêu nhỏ, hoặc bằng cách tạo thuận lợi về thế chấp và tăng cường áp dụng các hình thức tắn chấp ựa dạng ựối với
59
DNNVV. Những hệ thống như vậy ựã phát triển mạnh mẽ ở các nước Âu-Mỹ, là cơ sở cho một số lượng lớn các quyết ựịnh cho DNNVV vay.
Việc cấp tắn dụng cho DNNVV thông qua các ngân hàng thương mại hay các biện pháp bảo lãnh tắn dụng ựược áp dụng rộng rãi ựể tăng tỷ lệ cho vay của các ngân hàng thương mại ựối với khách hàng là DNNVV. Các nước phát triển như đức, Pháp, Mỹ, Nhật BảnẦ ựã áp dụng bảo lãnh tắn dụng từ những năm 1930. Một số nước ựang phát triển như Thái Lan, Pêru, IndonêxiaẦ.. cũng ựã áp dụng công cụ này từ những năm 1970. Báo cáo của Cơ quan Phát triển Anh quốc (DFID) cho thấy trong năm 1996 có 85 quốc gia có hệ thống bảo lãnh tắn dụng cho DNNVV. Tuy nhiên, với cùng công cụ tài chắnh là Quỹ bảo lãnh tắn dụng, mỗi quốc gia cũng có những ựặc trưng riêng. Quỹ bảo lãnh tắn dụng DNNVV ở Hoa Kỳ, Anh, Canada có 100% vốn hoạt ựộng do ngân sách Nhà nước cấp trong khi tỷ lệ này ở đài Loan là 61%, Hàn Quốc 39%, Thái Lan 27% và Ấn độ chỉ có 3%, cịn lại là vốn ngân hàng và các nguồn khác [12. tr.340]. Tỷ lệ bảo lãnh của các Quỹ này cũng khác nhau. Một số quỹ như ở Pháp, Nhật cấp bảo lãnh tắn dụng 100% giá trị khoản vay. Các quỹ khác chỉ chia sẻ rủi ro với tổ chức cho vay với tỷ lệ 50%.
Khi chắnh phủ thực hiện lồng ghép việc cấp tắn dụng cho DNNVV vào các chương trình hỗ trợ DNNVV khác, các DNNVV sẽ ựược hỗ trợ về tắn dụng trong khn khổ của chương trình sau khi ựã ựược tăng cường năng lực bởi các hoạt ựộng hỗ trợ khác của chắnh chương trình ựó. Bằng cách này người ta ựảm bảo ựược rằng việc sử dụng nguồn tắn dụng sẽ hiệu quả do DNNVV ựã ựược chuẩn bị về năng lực và kế hoạch sử dụng vốn vay vào các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và ựầu tư.
Hình thức cung cấp các khoản tắn dụng nhỏ dưới hình thức tài chắnh vi mơ cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ hiện nay cũng ựang ựược phát triển rất nhanh, ựặc biệt là ở các nước như đài Loan, Nhật Bản, Nga, Indonesia,Ầ. Ý tưởng ban ựầu xuất phát từ sáng kiến của các tổ chức phi chắnh phủ chủ yếu cung cấp các khoản tắn dụng quy mô nhỏ ở vùng nơng thơn, sau ựó các tổ chức này ngày càng lớn mạnh ựể trở thành những tổ chức tài chắnh có quy ựịnh chặt chẽ và hoạt ựộng có lợi nhuận. Tài chắnh vi mô thường tập trung vào các nhóm xã hội thiệt thịi (người nghèo, phụ nữ, người tàn tậtẦ).
Thứ hai, là các chương trình phát triển thị trường vốn nói chung và thị trường
60
trường vốn, trong ựó có các sản phẩm ựặc thù cho DNNVV luôn ựược xem là giải pháp có tắnh lâu dài hơn trong việc giải bài toán về vốn cho DNNVV. Bên cạnh các biện pháp phát triển thị trường vốn truyền thống, việc ựẩy mạnh các các quỹ ựầu tư, quỹ vốn mạo hiểm, vốn tài trợ xuất khẩuẦ là các công cụ hữu hiệu cho DNNVV tiếp cận các nguồn vốn khác nhau ựã ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của các thị trường tài chắnh. Nếu như thời kỳ những năm 1994 Ờ 1996, công cụ tài chắnh này xuất hiện chủ yếu ở một số quốc gia phát triển như Mỹ, Canada, Nhật Bản và các nền kinh tế cơng nghiệp mới (Hàn Quốc, Singapore) thì hiện nay xuất hiện thêm nhiều quốc gia ựang phát triển và chuyển ựổi áp dụng chẳng hạn như Chi Lê, Pêru, Mêhicô ở Châu Mỹ la tinh, Malaysia, đài Loan, Thái Lan, Philippines, Campuchia, Indonexia ở Châu ÁẦ.
Việc sử dụng các quỹ này ựể giúp DNNVV tăng vốn có những khác biệt so với việc DNNVV vay vốn của ngân hàng hay các thể chế tắn dụng. Một trong những khác biệt ựó là các quỹ có thể tham gia vào q trình quản lý hoặc cơ cấu lại tài sản của doanh nghiệp. điều này ựơi khi rất khó thực hiện, nhất là ở các nước còn kém phát triển, nơi mà các chủ DNNVV ắt chịu sức ép của việc công khai hay minh bạch hố tình hình tài chắnh của mình.
Ngoài ra, một số quốc gia xây dựng các kế hoạch hành ựộng, sáng kiến nhằm tháo gỡ khó khăn tài chắnh cho các DNNVV. Chẳng hạn, Chắnh phủ Anh hiện ựang trong nỗ lực cải thiện mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp nhỏ nhằm tăng khả năng tiếp cận nguồn tài chắnh thông qua thành lập mạng lưới Ộnhà ựầu tư gai
gócỢ và miễn giảm thuế cho các nhà ựầu tư tham gia ựầu tư vào các công ty nhỏ
thông qua các Kế hoạch ựầu tư doanh nghiệp và Quỹ vốn mạo hiểm. Từ năm 1998, Chắnh phủ Anh tiến hành nhiều cuộc trao ựổi thảo luận với khu vực ngân hàng nhằm ựưa thị trường ựầu tư phi chắnh thức vào hoạt ựộng một cách hiệu quả nhằm ựảm bảo nguồn vốn mạo hiểm có thể trở thành nguồn tài trợ chắnh cho khu vực DNNVV.
Bên cạnh các giải pháp hỗ trợ DNNVV tiếp cận các nguồn lực tài chắnh, các các chương trình hỗ trợ phi tài chắnh dành cho DNNVV cũng ựược áp dụng rất phổ biến ở các nước với nội dung hết sức ựa dạng từ các chương trình hỗ trợ về thơng tin, về ựào tạo nguồn nhân lực, ựến các chương trình tư vấn phát triển, tiếp cận thị trường, kết nối kinh doanhẦ
61
Bảng 1.8: Các nội dung hỗ trợ DNNVV
đơn vị: %
Nội dung theo từng chương trình Năm 1994/96 Năm 2000/01
1. Chương trình cung cấp thơng tin 41 80
2. Chương trình hỗ trợ về cơng nghệ
Trợ cấp/hỗ trợ nghiên cứu và triển khai 59 85
Hỗ trợ thương mại hố cơng nghệ 65 85
Hỗ trợ về công nghệ và hệ thống thông tin 29 85
Hỗ trợ khác về công nghệ 59 85
3. Chương trình phát triển nguồn nhân lực
Hỗ trợ ựào tạo và dịch vụ tư vấn 100 90
Hỗ trợ nghiên cứu chẩn ựoán doanh nghiệp 71 85 4. Chương trình hỗ trợ tiếp cận thị trường.
Hỗ trợ tư vấn xuất khẩu 82 65
Hỗ trợ thiết lập mạng lưới và liên kết 71 70
Cung cấp dịch vụ kết nối doanh nghiệp 47 75
Hỗ trợ cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho chắnh phủ 6 40
Hỗ trợ thiết lập thầu phụ 41 55
Hỗ trợ tiếp cận thị trường quốc tế 0 25
Nguồn: APEC, [35].
Chương trình hỗ trợ về thơng tin nhằm cung cấp thông tin hoặc tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các DNNVV có ựược thông tin mà họ ựang cần. Các thông tin doanh nghiệp cần rất ựa dạng, từ thông tin về thị trường, bán hàng, sản phẩm, nguyên vật liệu, ựến các thông tin về luật pháp, công nghệ, thiết bị hay các chương trình hỗ trợẦ. Cách thức cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp ựã có những thay ựổi vượt bậc, nhất là cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay.
Chương trình ựào tạo nguồn nhân lực là nội dung quan trọng và ựa dạng nhất ựược hầu như tất cả các nước thực hiện nhằm xúc tiến phát triển DNNVV. Các ựối tượng ựược hỗ trợ ựào tạo gồm các chủ doanh nghiệp, nhà quản lý của doanh nghiệp, các chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp. Nội dung ựào tạo thường là kỹ năng quản trị doanh nghiệp, quản trị tài chắnh, nhân lực, quản lý công nghệẦ
62
Hỗ trợ phát triển thị trường cũng là chương trình ựược nhiều quốc gia thực hiện nhằm giúp DNNVV tham gia xuất khẩu, mở rộng thị trường, tham gia các chương trình mua sắm hàng hố và dịch vụ của các cơ quan chắnh phủ hoặc tham gia thầu phụ.
Chương trình hỗ trợ về tư vấn DNNVV nhằm giúp doanh nghiệp phát hiện các vấn ựề nội tại của mình, tư vấn các biện pháp giải quyết các vấn ựềẦ
Chương trình hỗ trợ về cơng nghệ ựược áp dụng ở nhiều nước với mục ựắch giúp doanh nghiệp thực hành công nghệ, vận hành thiết bị máy móc, cải tiến trang thiết bị, thiết kế sản phẩm, kiểm ựịnh chất lượng nguyên vật liệu và tắnh năng kỹ thuật của sản phẩmẦ.
Số liệu trong Bảng 1.8 trên ựây cho thấy tỷ lệ các nền kinh tế APEC áp dụng các nội dung hỗ trợ cho doanh nghiệp trong từng loại chương trình.
Trong khn khổ APEC, gần như tất cả các nền kinh tế có chương trình hỗ trợ về cơng nghệ, chương trình phát triển nguồn nhân lực và tư vấn, chương trình hỗ trợ kết nối doanh nghiệp và chương trình hỗ trợ tiếp cận dịch vụ tư vấn xuất khẩu dành cho DNNVV [35. tr.87].