PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
Qua nghiên cứu, phân tắch ở các chương trên ựây về vai trò của Nhà nước ta ựã thực hiện ựược trong những năm vừa qua, những hạn chế, tồn tại cần khắc phục; từ những bài học kinh nghiệm quốc tế cả những thất bại và thành cơng, khát qt có thể thấy những quan ựiểm cơ bản Nhà nước cần ựảm bảo khi xây dựng chiến lược phát triển DNNVV, cụ thể như sau:
152
4.2.1. Nhà nước phải ựạt ựược sự nhất quán về chắnh sách phát triển DNNVV Việc xây dựng ựược một khung khổ pháp lý và chắnh sách thuận lợi cho Việc xây dựng ựược một khung khổ pháp lý và chắnh sách thuận lợi cho DNNVV phải song hành với việc chủ ựộng thúc ựẩy các cơ quan quản lý Nhà nước cơng nhận vai trị to lớn của doanh nghiệp và giới doanh nhân trong sự phát triển kinh tế của ựất nước. Có thể nói rằng, ngay ở phạm vi thế giới, sự nhìn nhận về ựóng góp của DNNVV ựối với phát triển kinh tế cũng còn khác nhau. Thay ựổi nhận thức về DNNVV cũng diễn ra khá chậm chạp. Ở ựại bộ phận các nước ựang phát triển và ựang chuyển ựổi, những bất cập của thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa vẫn cịn tồn tại, trong khi nhận thức của công chức về giới doanh nhân lại thiên về hướng tiêu cực. Thêm vào ựó, mức thu nhập quá thấp của các công chức và áp lực công việc ngày càng cao ựối với họ do kết quả của tinh giảm biên chế trong các chương trình cải cách hành chắnh của các nước ựang phát triển và ựang chuyển ựổi càng khuyến khắch các hành vi lách luật. Thực tế ựã thừa nhận rằng việc các quy ựịnh và luật pháp khơng ựược thi hành ựầy ựủ cịn tệ hơn cả việc khơng hề có quy ựịnh.
Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất ựảm bảo sự thành công của các chắnh sách phát triển DNNVV là việc Nhà nước phải ựảm bảo cho ựược một sự nhất quán về chắnh sách phát triển khu vực doanh nghiệp này. Chắnh phủ-cơ quan xây dựng và thực thi chắnh sách cần có sự gắn kết, phối hợp chặt chẽ với khu vực DNNVV tư nhân, với xã hội và với mọi ựối tác liên quan. điều này rất khó trở thành hiện thực nếu thiếu một cơ chế ựiều phối và giám sát thực hiện chắnh sách gọn nhẹ và hiệu quả. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nguyên tắc này có thể ựạt ựược khi triển khai thường xuyên việc nâng cao năng lực cho khu vực Nhà nước và các tổ chức ựại diện cho doanh nghiệp trong việc phân tắch chắnh sách về DNNVV dựa trên các thông số thực tế, cơ chế chia sẻ và phối hợp thông tin giữa các loại tổ chức, các cấp, các bên khác nhau trong khu vực Nhà nước có liên quan ựến DNNVV. 4.2.2. Nhà nước chỉ nên ựóng vai trị là người tạo ựiều kiện (facilitator)
Từ sự thành công và thất bại của các mơ hình can thiệp của nhà nước vào q trình phát triển DNNVV trên thế giới, có thể khẳng ựịnh rằng nhà nước (chắnh phủ) chỉ nên ựóng vai trị là người tạo ựiều kiện (facilitator). điều ựó nghĩa là, Chắnh phủ chỉ nền dừng lại ở việc xây dựng năng lực cho các nhà cung ứng tư nhân thay vì thành lập ra các tổ chức cung ứng của nhà nước với các công chức quan liêu và
153
cách thức hoạt ựộng không theo cơ chế thị trường của các tổ chức ựó. Sự cảnh báo này thường xuất phát từ các chuyên gia ựến từ các nền kinh tế phát triển, nơi các yếu tố thị trường ựã hoạt ựộng khá tốt, cũng như khu vực tư nhân (kể cả trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ phát triển doanh nghiệp) ựã có bước phát triển cao. Quan ựiểm này dựa trên một trong những nhận thức quan trọng ựược thừa nhận khá rộng rãi về tắnh hiệu quả trong hoạt ựộng kinh tế là: khu vực tư nhân làm kinh tế tốt hơn so với các công chức nhà nước. Quan ựiểm này còn xuất phát từ nhận thức rằng: các tổ chức sự nghiệp của nhà nước không nên chiếm thị trường của tư nhân.
4.2.3. Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chiều sâu, ựảm bảo sự bình ựẳng cho DNNVV ựẳng cho DNNVV
Nước ta bắt ựầu chắnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần từ sau khi bắt ựầu công cuộc ựổi mới. Chắnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần ựã góp phần huy ựộng nỗ lực phát triển kinh tế của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước. Trong những năm qua, do sự tồn tại của các khung khổ pháp lý khác nhau ựối với các thành phần kinh tế nên ựã tồn tại một số phân biệt ựối xử, cả trong chắnh sách lẫn trong quá trình thực thi chắnh sách. Hiện nay, quá trình thống nhất các khung khổ pháp lý ựối với các thành phần kinh tế khác nhau ựã bắt ựầu. đây là tiền ựề quan trọng ựể khắc phục sự phân biệt ựối xử trong chắnh sách và thực hiện chắnh sách. Một khi các thành phần kinh tế khác nhau ựược tồn tại và hoạt ựộng một cách bình ựẳng trong một khung pháp lý và chắnh sách chung thì các ưu ựãi khác nhau ựối với các thành phần kinh tế khác nhau sẽ khơng cịn. đó chắnh là lúc chắnh sách hỗ trợ DNNVV cần ựược phát huy, nhằm ựảm bảo khả năng cạnh tranh cho các DNNVV trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt ựể tồn tại và phát triển.
Có thể nói rằng chắnh sách phát triển DNNVV trong ựiều kiện hiện nay và sau này chắnh là sự phát triển tiếp theo và ở trình ựộ cao hơn của chắnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần ựã ựược khởi xướng từ những năm 80 thế kỷ XX. Nói một cách khác, chắnh sách phát triển DNNVV chắnh là chắnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhưng theo chiều sâu và trong những ựiều kiện mới.
Sự bình ựẳng giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ựược thể hiện qua cơ hội tiếp cận thị trường các yếu tố ựầu vào của sản xuất, cũng như thị trường ựầu ra như nhau. đạt ựược yêu cầu trên ựây là không dễ dàng, bởi giữa các loại hình doanh nghiệp cùng tham gia thị trường ựã không cùng một mặt
154
bằng về khả năng, năng lực tiếp cận các nguồn lực, các yếu tố ựầu vào và ựầu ra của sản xuất, kinh doanh. Trong ựó, một bộ phận doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ không thể ựủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận các nguồn lực và yếu tố của sản xuất, kinh doanh.
Vai trò của Nhà nước trong hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam nên theo cách tiếp cận tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng của DNNVV hơn là những phương cách tiếp cận khác. đất nước ta ựang trong giai ựoạn chuyển ựổi, cải cách hệ thống chắnh sách và hệ thống quản lý hành chắnh. Trong quá trình cải cách nền kinh tế, nhiều nơi, nhiều chỗ, sự can thiệp của Nhà nước vào các lực lượng kinh tế cịn có những sự phân biệt ựối xử giữa các DNNVV tư nhân và các doanh nghiệp nhà nước, ựặc biệt là trong việc thực hiện các thủ tục hành chắnh. điều này trong nhiều trường hợp hạn chế sự tiếp cận của DNNVV tư nhân với các nguồn lực của ựất nước. Do vậy, các quy ựịnh về ựiều tiết kinh doanh của chắnh phủ phải ựảm bảo sự bình ựẳng cho các DNNVV với các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế và phải ựơn giản, bảo ựảm tắnh dễ thực thi ựể nâng cao tắnh hiệu lực của hệ thống văn bản pháp luật.
4.2.4. Nhà nước chỉ can thiệp gián tiếp vào thị trường
Có thể nói, vai trị của Nhà nước rất quan trọng ựối với việc tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh, ựặc biệt là trong việc tạo lập, duy trì khung pháp lý và xử lý những vi phạm. Tuy nhiên, việc cụ thể hóa vai trị này của Nhà nước lại cũng không dễ dàng, bởi lẽ phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh. Theo nguyên lý chung, tự thị trường và các doanh nghiệp không thể tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh ựó, mà phải có vai trị can thiệp của Nhà nước vào thị trường, khi trên thị trường xuất hiện các hành vi kinh doanh sai luật và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường ựược thể hiện dưới các hình thức trực tiếp và gián tiếp. Hình thức gián tiếp là ban hành các quy ựịnh, về chế ựộ gia nhập cũng như rút lui khỏi thị trường, trong ựó quy ựịnh có tắnh pháp lý cao nhất là Luật Cạnh tranh, tiếp ựó là các văn bản dưới luật có liên quan; hình thức can thiệp trực tiếp là việc Nhà nước ựưa ra các chương trình, chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch, hoặc ựiều chỉnh hoạt ựộng của một bộ phận doanh nghiệp nào ựó theo mục tiêu mà Nhà nước ựang hướng tới. Trong các hình thức này, hình thức can thiệp gián tiếp là chủ yếu và phổ
155
biến, ựặc biệt ựối với các hoạt ựộng kinh tế (kinh doanh, dịch vụ) ựã ựạt tới trình ựộ cao của cạnh tranh (thể hiện rõ ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, pháp luật về cạnh tranh ựã hoàn thiện).
4.2.5. Nguyên tắc duy trì cạnh tranh cung cấp các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Hỗ trợ DNNVV cần ựược tiến hành sao cho không ảnh hưởng ựến môi trường Hỗ trợ DNNVV cần ựược tiến hành sao cho không ảnh hưởng ựến môi trường cạnh tranh. Nguyên tắc này hàm ý:
Thứ nhất, Nhà nước không trợ cấp trực tiếp ựể DNNVV giảm chi phắ giá
thành sản phẩm và dịch vụ. Nhà nước chỉ giúp DNNVV nâng cao năng lực ựể DNNVV có khả năng cạnh tranh hơn. Như vậy, nhờ ựược ựào tạo mà DNNVV có thêm năng lực cạnh tranh do có kiến thức và kỹ năng mới, chứ khơng phải ựược trợ cấp một khoản tiền ựể giảm chi phắ trong giá thành sản phẩm và dịch vụ.
Thứ hai, tương tự như trên, các khoản trợ cấp dưới dạng miễn, giảm thuế,
miễn giảm tiền thuê ựất cần ựược loại bỏ triệt ựể nhằm duy trì mơi trường cạnh tranh bình ựẳng cho mọi doanh nghiệp.
Thứ ba, việc Nhà nước tài trợ, trợ giúp tăng cường năng lực cho các doanh
nghiệp phải ựược thực hiện bằng các nguyên lý của kinh tế thị trường; vắ dụ như các chương trình nâng cao năng lực cho DNNVV có thể ựược thiết kế bởi các cơ quan nhà nước nhưng khi tổ chức thực hiện phải ựược ựấu thầu rộng rãi ựể các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân, các viện nghiên cứu, trường ựại học, hiệp hội doanh nghiệp... ựược tham gia.