2.3. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: NHỮNG
2.3.1. Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp
Nội dung ựầu tiên của các chắnh sách phát triển DNNVV chắnh là việc chắnh phủ cần can thiệp vào thị trường ựể giúp DNNVV có một mơi trường kinh doanh bình ựẳng hơn và thuận lợi hơn cho các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Nhận ựịnh này xuất phát từ thực tế là ln có những sự chênh lệch về chắnh sách theo quy mô bất lợi cho DNNVV. Những sự bất bình ựẳng như vậy thể hiện trên mọi lĩnh vực: khung khổ pháp lý, các vấn ựề quan liêu, tham nhũng, khả năng tiếp cận các nguồn vốn và quyền về tài sản. Sự tồn tại của những thiên lệch như vậy là biểu hiện của sự thất bại của thị trường hoặc của chắnh phủ và có sự liên hệ chặt chẽ với năng lực của các bên có liên quan. Mơi trường kinh doanh là mơi trường Ộbên ngồi doanh nghiệpỢ, do vậy từng doanh nghiệp không thể thay ựổi môi trường kinh doanh mà ựiều này cần hơn chỗ nào hết vai trò và sự can thiệp của nhà nước. Một môi trường kinh doanh thuận lợi cho sự ra ựời và phát triển của doanh nghiệp trong ựó có DNNVV bao gồm các yếu tố như sau: (i) môi trường kinh tế vĩ mô ổn ựịnh, tăng trưởng; (ii) khung khổ pháp luật kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp; (iii) môi trường hành chắnh có tắnh phục vụ ựối với doanh nghiệp; (iv) thể chế thị trường phát triển; (v) văn hóa kinh doanh; thái ựộ xã hội tắch cực ựối với doanh nghiệp, doanh nhân.
2.3.1.1. Thực hiện tốt chức năng vĩ mô, tạo sự bền vững ổn ựịnh cho nền kinh tế
Sự hình thành và phát triển nhanh chóng của khu vực DNNVV kể từ ựầu những năm 1990 chịu sự tác ựộng của nhiều nhân tố song một trong những nguyên nhân cơ bản là do nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng với tốc ựộ cao cộng với sự ổn ựịnh về kinh tế vĩ mô ựã tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho người dân và cộng ựồng doanh nghiệp. Tăng trưởng kinh tế dẫn tới tắch lũy tăng và kéo theo tăng trưởng về tiêu dùng trong nước. Nhu cầu tiêu dùng trong nước ựã tăng mạnh và trở nên ựa dạng hơn, ựiều này ựồng nghĩa với việc mở rộng liên tục quy mô và kết cấu của thị trường trong nước tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tiến hành ựầu tư ựối mới công nghệ và mua sắm trang thiết bị. Có thể nói rằng, Nhà nước ta ựã thực hiện khá tốt chức năng vĩ mô tạo sự năng ựộng ựồng thời giữ ựược sự ổn ựịnh cơ bản cho nền kinh tế trong những năm vừa qua. Theo kết quả nghiên cứu của Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam
92
(VNCI) ựã chứng minh việc ựiều hành kinh tế (ựược ựo lường bằng chỉ số PCI) có mối quan hệ mật thiết ựến kết quả hoạt ựộng của khu vực kinh tế tư nhân. ỘNếu chúng ta sử dụng phân tắch hồi quy kiểm soát các ựiều kiện ban ựầu Ờ cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, và khoảng cách ựến các thị trường lớn Ờ sử dụng phân tắch hồi quy cho thấy 1 ựiểm tăng lên của chỉ số PCI chưa có trọng số dự tắnh sẽ dẫn ựến: (i) tăng thêm 8 doanh nghiệp; (ii) mức ựầu tư mới trên ựầu người trong năm 2006 sẽ tăng thêm 2,5%, (iii) lợi nhuận trên mỗi doanh nghiệp tăng thêm 4,2 triệu VNđ (tương ựương với 253 ựô la Mỹ) và (iv) tăng thêm 1% trong GDP bình quân ựầu người [34. tr.19].Ợ Mặc dù Nghiên cứu của VNCI tập trung vào khả năng ựiều hành kinh tế của chắnh quyền cấp tỉnh, song kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc thực hiện tốt chức năng ựiều hành kinh tế vĩ mơ của Nhà nước có một tác ựộng hết sức rõ ràng ựến sự kết quả hoạt ựộng và sự phát triển của khu vực DNNVV.
2.3.1.2. Xây dựng pháp luật kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp
Trong hệ thống chắnh trị tập trung cao ựộ trước ựây, phần lớn các DNNVV ựánh giá việc tiếp cận các nguồn quyền lực mới có ý nghĩa quyết ựịnh ựối với cơng cuộc làm ăn của doanh nghiệp. Trong những năm vừa qua, Nhà nước ta ựã chuyển ựổi mạnh mẽ sang một thể chế chắnh trị cởi mở, ổn ựịnh. điều này ựã góp phần thúc ựẩy sự phát triển lành mạnh của cộng ựồng DNNVV.
Kể từ ựầu những năm 1990 ựến nay, một khuôn khổ pháp luật mới trên hầu hết các lĩnh vực của ựời sống kinh tế ựã ựược xây dựng, ựang ựược hoàn chỉnh và dần thay thế hoàn toàn khung pháp luật của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước ựây. Pháp luật ựã trở thành công cụ quản lý kinh tế chủ yếu của nhà nước. Nguyên tắc pháp quyền ngày càng ựược khẳng ựịnh và phát huy hiệu quả trên thực tế. đây là một nguyên nhân chủ yếu làm nên thắng lợi của cải cách kinh tế ở nước ta trong những năm qua. Nội dung pháp luật và chắnh sách kinh tế ựã phù hợp hơn với cơ chế thị trường, ựáp ứng ựược nhiều ựịi hỏi từ cơng cuộc cải cách kinh tế. Công tác soạn thảo, thẩm ựịnh và ban hành các văn bản ựã ựi vào nề nếp, theo một quy trình thống nhất theo luật ựịnh. Trong những năm gần ựây, Quốc hội ựã thông qua hàng loạt các ựạo luật quan trọng, trong ựó ựa phần là các ựạo luật liên quan ựến yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như Bộ luật Dân sự, Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp,
93
Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Hải quan,... Các ựạo luật này ựã tạo thành khung pháp luật kinh doanh cần thiết, có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế cũng như cộng ựồng doanh nghiệp Việt Nam trong ựó có các DNNVV.
Hệ thống khung pháp luật kinh doanh này cho ựến ựến nay ựã có thể coi là cơ bản hoàn thiện bao gồm các lĩnh vực chủ yếu sau: (i) Pháp luật về tổ chức, ựiều hành và quản lý doanh nghiệp; (ii) Pháp luật về ựịa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong quan hệ kinh doanh; (iii) Pháp luật về thị trường vốn; (iv) Pháp luật về lao ựộng; (v) Pháp luật về hợp ựồng; (vi) Pháp luật về sở hữu trắ tuệ; (vii) Pháp luật về cạnh tranh; (viii) Pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán; (ix) Pháp luật về thương mại; (x) Pháp luật về ựất ựai; (xi) Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh; (xii) Pháp luật về phá sản, giải thể doanh nghiệp.
Ngoài việc ựã xây dựng ựược một khung khổ pháp lý ựể tự do hóa hơn nữa quyền kinh doanh của người dân, Luật Doanh nghiệp 2005, thay thế hoàn toàn Luật đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp nhà nước, ựã hoàn chỉnh khung khổ pháp lý cho một sân chơi bình ựẳng ựối với các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu, khơng phân biệt trong nước, nước ngồi; sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân. Theo nghiên cứu của VNCI, việc liên tục hoàn thiện khung khổ pháp lý và môi trường hành chắnh ựể doanh nghiệp gia nhập thị trường ựã ựược cộng ựồng doanh nghiệp nhìn nhận là cải thiện rõ nét nhất trong thời gian qua. ỘCó thể thấy các nhà hoạch ựịnh chắnh sách tại Trung ương và các tỉnh ựã nỗ lực rất nhiều ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc gia nhập thị trường thông qua giảm chi phắ khởi sự doanh nghiệp... Xem xét chỉ số thành phần ựầu tiên dễ dàng nhận thấy số ngày ựăng ký trung vị (từ 20 xuống còn 15 ngày) và ựăng ký bổ sung (từ 10 ngày xuống còn 7 ngày) ựã giảm một cách ựáng kể trong PCI 2007, và hiện tại phù hợp với quy ựịnh của Luật Doanh nghiệp năm 2005. Số giấy phép cần thiết cần thiết trung vị cũng giảm từ 4 giấy phép trong năm 2006 xuống còn 2,5 giấy phép vào năm 2007 [34. tr.22].Ợ
2.3.1.3. Hồn thiện mơi trường hành chắnh thuận lợi cho doanh nghiệp
Về môi trường hành chắnh, ựể ựáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế và ựẩy mạnh công cuộc cải cách hành chắnh, vấn ựề cải cách thủ tục gia nhập thị trường của
94
doanh nghiệp ựang ựược đảng, Nhà nước ựặc biệt quan tâm. Ngày 01/8/2007, Ban chấp hành Trung ương đảng ựã ban hành Nghị quyết số 17-NQ/TW về ựẩy mạnh cải cách hành chắnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. Tại Nghị quyết này, Trung ương đảng ựã nhấn mạnh quan ựiểm của đảng về cải cách thủ tục hành chắnh: ỘTập trung chỉ ựạo rà soát và cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chắnh, tạo môi trường thuận lợi nhất cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu chắnh ựáng của người dân, như: thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp; ựăng ký kinh doanh và chứng nhận ựầu tư...Ợ; ỘTiếp tục ựẩy mạnh việc thực hiện có hiệu quả cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại các cơ quan hành chắnh nhà nước...Ợ. Tiếp sau ựó, Chắnh phủ ựã ban hành nhiều Nghị quyết, trong ựó có nội dung về cải cách thủ tục hành chắnh, ựiển hình là Nghị quyết số 59/2007/NQ-CP ngày 30/11/2005 về một số giải pháp xử lý những vướng mắc trong ựầu tư xây dựng và cải cách thủ tục hành chắnh cho doanh nghiệp. Nghị quyết nêu trên của Chắnh phủ ựã ựược triển khai mạnh mẽ ở khắp các tỉnh, thành phố với việc áp dụng cơ chế một cửa liên thông cho mọi thủ tục hành chắnh liên quan ựến việc thành lập doanh nghiệp. Cơ chế Ộmột cửa liên thôngỢ là cơ chế thực hiện tất cả các thủ tục cần thiết ựể thành lập doanh nghiệp tại cùng một ựiểm, doanh nghiệp chỉ cần liên hệ với một cơ quan duy nhất cho việc ựăng ký của mình mà khơng cần quan tâm tới số lượng thủ tục cần tiến hành.
Về bộ máy và cơ chế thực thi luật pháp và các chắnh sách kinh tế, trong thời gian qua, việc ựảm bảo hiệu lực thực thi của luật pháp và chắnh sách ở nước ta ựã có những bước tiến rõ rệt. Tổ chức bộ máy của Nhà nước ựã ựược cải cách theo hướng tinh giảm hơn; việc phân cấp giữa các yếu tố, phân hệ trong bộ máy quản lý nhà nước cũng từng bước ựược cải thiện, tạo ựiều kiện cho mỗi cấp, mỗi tổ chức trong hệ thống ựề cao quyền hạn, trách nhiệm, ựồng thời phát huy tắnh năng ựộng, sáng tạo trong công việc. Các cơ quan nhà nước ựang trở nên gần dân, gần doanh nghiệp hơn. Cán bộ, công chức bước ựầu nâng cao trách nhiệm trước nhân dân và doanh nghiệp. Một trong những vắ dụ cụ thể là sự cải thiện thái ựộ làm việc của công chức trong ngành thuế. Theo kết quả khảo sát của VNCI, năm 2005 có ựến 75% số doanh nghiệp ựược khảo sát cho rằng thương lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt ựộng kinh doanh; ựến năm 2006 con số này chỉ còn 61% và ở PCI 2007, chỉ
95
còn 45% số doanh nghiệp nhận ựịnh cần phải thương lượng với cán bộ thuế [34. tr.24].
2.3.1.4. Phát triển các loại hình thị trường
Trong những năm qua, Nhà nước ựã có nhiều biện pháp ựể phát triển các thị trường yếu tố sản xuất, tuy nhiên sự hình thành và hoạt ựộng của các thị trường này còn diễn ra chậm chạp và chưa theo kịp ựược nhu cầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
đối với thị trường công nghệ, hiện nay giao dịch diễn ra cịn nghèo nàn, thể hiện ở trình ựộ thấp. Doanh nghiệp chủ yếu mới tham gia vào các giao dịch mua bán máy móc, chưa có những giao dịch với hàm lượng khoa học và công nghệ cao như mua bán bản quyền sáng chế, hợp ựồng nghiên cứu triển khai... Nhiều ý kiến cho rằng mức ựộ kém phát triển của thị trường công nghệ nước ta là phù hợp với trình ựộ cơng nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam ựang ở mức ựộ thấp.
đối với thị trường vốn, nhiều chắnh sách khuyến khắch của Nhà nước ựã ựược triển khai nhằm tăng cung, kắch cầu, khuyến khắch kinh doanh trên các hình thức của thị trường vốn. Các chắnh sách phát triển thị trường vốn của Nhà nước ựã ựạt ựược nhiêu kết quả khả quan, tuy nhiên thị trường vốn nước ta vẫn chưa thực sự là sân chơi cho các doanh nghiệp, ựặc biệt là các DNNVV huy ựộng vốn cho nhu cầu phát triển. Thị trường chứng khoán Việt Nam ựã ra ựời từ tháng 7/2000, ựến nay ựã thu hút ựược hơn 500 doanh nghiệp tham gia niêm yết trên thị trường, tuy nhiên với các quy ựịnh chặt chẽ về ựiều kiện niêm yết, thị trường chứng khoán thực sự là một sân chơi quá tầm ựối với các DNNVV. Hình thức trái phiếu doanh nghiệp ở nước ta cũng chưa thực sự phát triển, chủ yếu do các tập ựồn, tổng cơng ty lớn của nhà nước phát hành huy ựộng vốn. Các DNNVV nước ta cho ựến nay vẫn chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có, vốn huy ựộng từ người quen, họ hàng và một phần vốn vay từ các tổ chức tắn dụng ựể thực hiện hoạt ựộng kinh doanh của mình.
Sự phát triển của thị trường nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng tác ựộng ựến sự hoạt ựộng và phát triển của DNNVV. Nguyên vật liệu là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, chi phắ nguyên vật liệu là bộ phận chủ yếu trong chắ phắ sản xuất hàng hóa. Do ựó, nguồn cung cấp nguyên liệu có tác ựộng lớn tới hiệu quả hoạt ựộng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
96
2.3.1.5. Cải thiện văn hóa kinh doanh và thái ựộ xã hội ựối với doanh nghiệp, doanh nhân
So với các nước, quan niệm truyền thống của xã hội ta về nghề kinh doanh là khá tiêu cực. Nghề kinh doanh hay ựược ựồng nghĩa với nghề bn. Trong khi ựó khái niệm Ộcon buônỢ ựược sử dụng khá phổ biến trong các tầng lớp xã hội ựã thể hiện thái ựộ miệt thị của xã hội ựối với nghề buôn bán, kinh doanh. Từ xưa ựến nay, nhìn chung, nghề kinh doanh và doanh nhân không ựược ựánh giá cao trong thang bậc giá trị xã hội. Thêm vào ựó, dưới chế ựộ kế hoạch hóa tập trung trước ựây, nghề kinh doanh và doanh nhân thậm chắ không ựược thừa nhận và còn là ựối tượng cần ựược cải tạo. Tư duy và thói quen suy nghĩ của người Việt ựã hạn chế sự nảy nở và phát triển tinh thần doanh nhân trong các tầng lớp dân cư, không khuyến khắch người dân, nhất là tầng lớp thanh niên, phấn ựấu trở thành doanh nhân hoặc tìm kiếm việc làm trong khu vực kinh tế tư nhân. Các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước ta trong những năm vừa qua nhằm tôn vinh doanh nghiệp, doanh nhân, cải thiện văn hóa kinh doanh của người Việt ựã phần nào xây dựng ựược một hình ảnh người doanh nhân Việt Nam. Song, ựể thực sự thúc ựẩy ựược cộng ựồng doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nâng cao văn hóa kinh doanh và cải thiện thái ựộ xã hội ựối với người kinh doanh cần ựược xem là một nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài.