Thực thi chắnh sách ựiều chỉnh cơ cấu tạo cho DNNVV nhiều cơ hội kinh doanh và tăng

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 97 - 101)

2.3. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: NHỮNG

2.3.2.Thực thi chắnh sách ựiều chỉnh cơ cấu tạo cho DNNVV nhiều cơ hội kinh doanh và tăng

doanh và tăng ựộng lực ựầu tư

Việc duy trì một ựộng lực tăng trưởng bền vững trong dài hạn luôn là một thách thức rất lớn ựối với Chắnh phủ. Các chắnh sách ựiều chỉnh cơ cấu kinh tế của Nhà nước ta trong những năm vừa qua cơ bản ựã phát huy ựược tác dụng tốt, ựặc biệt trong giai ựoạn suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 ựến nay. Chức năng ựiều chỉnh cơ cấu hay còn gọi là tái cấu trúc nền kinh tế của Nhà nước ựược thực thi bằng rất nhiều các chắnh sách khác nhau. Nghiên cứu này chỉ tập trung vào các nhóm chắnh sách chủ yếu nhất có liên quan ựến sự phát triển của khu vực DNNVV ựó là (i) chắnh sách kắch cầu; (ii) chắnh sách thuế và (iii) chắnh sách tự do hóa thương mại.

97

2.3.2.1. Chắnh sách kắch cầu

Trong giai ựoạn suy thoái kinh tế vừa qua, DNNVV Việt Nam ựã trải qua một giai ựoạn ựầy những thách thức và khó khăn. Khủng hoảng tài chắnh bắt ựầu trong năm 2008 ựã ựẩy phần lớn các DNNVV vào tình trạng khó khăn. Lạm phát với mức ựộ cao làm lãi suất ngân hàng tăng lên rất cao ựồng thời làm cho giá cả của các yếu tố ựầu vào biến ựộng lớn, sức mua của thị trường giảm mạnh. Những yếu tố ựó ựã tác ựộng mạnh vào các DNNVV và ựẩy hàng loạt các DNNVV vào tình trạng khó khăn, khơng cịn chủ ựộng ựược trong việc kiểm sốt tình hình kinh doanh. đầu năm 2009, Chắnh phủ ựã triển khai thực hiện Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP với trọng tâm là kế hoạch sử dụng khoảng 145,6 nghìn tỷ ựồng ựể kắch thắch cầu ựầu tư và tiêu dùng của nền kinh tế, trong ựó có riêng khoảng 17 nghìn tỷ ựồng ựể hỗ trợ bù lãi suất khi doanh nghiệp vay vốn lưu ựộng. Việc tập trung thực hiện kế hoạch kắch cầu của các cơ quan Chắnh phủ cùng với nỗ lực tự vận ựộng của cộng ựồng doanh nghiệp ựã tạo ra ựược những biến chuyển tắch cực ựáng kể trong khu vực DNNVV trong giai ựoạn cuối năm 2009 và ựầu năm 2010. đánh giá về Ộgói kắch cầuỢ của Chắnh phủ, ỘẦnhiều nhà kinh tế cho rằng, ựây là một sự thành công lớn trong ựiều hành phát triển kinh tế của Việt Nam trong năm 2009. Nó thể hiện sự chuyển hướng quan trọng, kịp thời, ựúng ựắn và cũng rất khó khăn trước tình hình diễn biến rất phức tạp, thể hiện bước tiến mới về năng lực lãnh ựạo, trình ựộ dự báo và khả năng phản ứng chắnh sách của đảng và Nhà nướcỢ [30. tr.51]. Sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua kắch cầu ựã làm cho tình hình tài chắnh của một bộ phận của cộng ựồng DNNVV bớt căng thẳng. Việc vay ựược vốn lưu ựộng với lãi xuất ưu ựãi thực sự là liều thuốc trị ựúng bệnh. Những doanh nghiệp vay ựược vốn từ kế hoạch kắch cầu này ựã không chỉ bớt căng thẳng về tài chắnh mà cịn có thêm thời gian ựể tìm cách xoay sở phục hồi kinh doanh. Một tác ựộng khác của chắnh sách kắch cầu là sức mua của thị trường ựã ựược cải thiện từng bước mặc dù còn chậm và khác nhau ở những ngành kinh doanh khác nhau nhưng cũng ựã giúp các DNNVV có ựược cơ hội ựể khôi phục và phát triển trở lại trong những tháng ựầu của năm 2010.

2.3.2.2. Chắnh sách tự do hóa thương mại

Một nội dung ựổi mới kinh tế quan trọng Nhà nước ta theo ựuổi trong những năm qua là xây dựng một nền kinh tế mở, phát triển quan hệ thương mại với tất cả các nước trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam ựã dần dần trở thành một bộ phận của

98

nền kinh tế thế giới. Kết quả là, chắnh sách tự do hóa thương mại của nhà nước ta ựã mở ra cho cộng ựộng doanh nghiệp Việt Nam nói chung và khu vực DNNVV nhiều cơ hội cũng như thách thức.

Thứ nhất, chắnh sách tự do hóa thương mại ựã mở rộng thị trường cho các

DNNVV. Với việc trở thành thành viên chắnh thức của Tổ chức Thương mại quốc tế vào năm 2006 ựã tạo cơ hội lớn lao cho các DNNVV Việt Nam tiếp cận với một thị trường tồn cầu với sự gia tăng về quy mơ, về tắnh ựa dạng của thị trường.

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế ựem ựến cho các DNNVV cơ hội tận dụng

tốt hơn các nguồn vốn quốc tế di chuyển tự do và các nguồn khoa học công nghệ tiên tiến áp dụng cho hoạt ựộng kinh doanh, từ ựó nâng cao năng suất lao ựộng, cải tiến chất lượng sản phẩm.

Thứ ba, việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế tạo cơ hội cho các DNNVV

tham gia sâu vào q trình phân cơng lao ựộng quốc tế, trở thành vệ tinh của các tập ựoàn lớn trên thế giới.

Bảng 2.7: Các mốc quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam

Thời ựiểm Sự kiện

1986 đại hội đảng VI mở ựường cho chắnh sách mở cửa và hội nhập 1992 Quan sát viên của ASEAN

1995 Thành viên chắnh thức của ASEAN 1996-2006 Thực hiện lộ trình AFTA

1998 Thành viên của APEC

2000 Hiệp ựịnh thương mại Việt-Mỹ ựược ký kết 2006 Thành viên chắnh thức của WTO

Tuy nhiên, cùng với các cơ hội to lớn, chắnh sách tự do hóa thương mại của Nhà nước cũng ựặt khu vực DNNVV vào tình thế phải ựối diện với nhiều thách thức gay gắt mà quan trọng nhất là năng lực cạnh tranh của DNNVV Việt Nam còn rất hạn chế do quy mơ nhỏ bé; trình ựộ quản lý, cơng nghệ yếu; kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường và ựặc biệt là kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trường thế giới còn thiếu. điều này ựã thể hiện trong thực tế hơn ba năm qua, sau khi trở thành thành viên chắnh thức của WTO, các DNNVV Việt Nam vẫn chưa khai thác ựược nhiều các cơ hội thâm nhập thị trường quốc tế ựể mở rộng sản xuất kinh

99

doanh. Như vậy, bên cạnh nỗ lực của các DNNVV, sự hỗ trợ của Nhà nước nhằm tạo lợi thế hơn cho DNNVV là cần thiết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường, Chắnh phủ ựã giao cho Bộ Cơng Thương chủ trì thực hiện một số chương trình lớn về xúc tiến thương mại, ựiển hình như: (i) Chương trình Xúc tiến thương mại trọng ựiểm quốc gia

nhằm phát triển xuất khẩu và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, tập trung cho các hàng hóa và thị trường trọng ựiểm; (ii) Chương trình Phát triển thương hiệu quốc gia: với mục tiêu là xây dựng năng lực tạo lập thương hiệu cho

doanh nghiệp, ựồng thời quảng bá thương hiệu sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ) của doanh nghiệp Việt Nam thơng qua Biểu trưng thương hiệu quốc gia (Vietnam Value Inside).

Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ựều có quyền tham gia chương trình và ựược cấp quyền sử dụng Biểu trưng thương hiệu quốc gia nếu ựạt ựược tiêu chắ do Chương trình quy ựịnh; (iii) Chương trình Xây dựng cơ sở hạ tầng

xúc tiến thương mại trong và ngoài nước: Chắnh phủ ựã phê duyệt một số chương

trình thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại Hoa Kỳ, Các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất, ... và phê duyệt nguyên tắc dự án Trung tâm hội chợ triển lãm và hội nghị quốc gia tại Hà Nội. Các trung tâm này tạo tiền ựề cho việc hình thành một hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt ựộng xúc tiến thương mại, ựầu tư, giới thiệu và quảng bá sản phẩm, hình ảnh của Việt Nam. Các chương trình xúc tiến thương mại nêu trên ựã có nhiều tác dụng hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam bước ựầu tiếp cận thị trường thế giới.

2.3.2.3. Chắnh sách thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chắnh sách thuế là một công cụ ựiều tiết quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Trong những năm qua, Nhà nước ựã không ngừng cải thiện chắnh sách thuế cho phù hợp với sự phát triển kinh tế của từng thời kỳ. Kết quả là ựã tạo ra nhiều ựiều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của khu vực DNNVV trong những năm vừa qua.

Chắnh sách thuế áp dụng cho các giao dịch giữa các doanh nghiệp như hệ thống thuế doanh thu ở nước ta trước ựây ựánh trên mọi ựồng doanh thu của từng

100

doanh nghiệp ựã hạn chế cơ bản quy mơ hàng hố giao dịch giữa các doanh nghiệp vì chuỗi sản xuất một sản phẩm hàng hố càng dài thì thuế doanh thu phải nộp của các doanh nghiệp trong chuỗi càng tăng. điều này chỉ có lợi cho các doanh nghiệp lớn có quy trình sản xuất dài từ nguyên liệu thô ựến thành phẩm cuối cùng. Khi hệ thống thuế giá trị gia tăng (VAT) ựược áp dụng với nguyên tắc cơ bản là chỉ ựánh thuế trên phần giá trị gia tăng tại mỗi doanh nghiệp mà không ựánh thuế trùng lên doanh thu do doanh nghiệp tạo ra. Nếu một ựồng doanh thu ựã bị ựánh thuế VAT ở doanh nghiệp này thì sẽ ựược khấu trừ khi hàng hố ựược ựưa sang sử dụng ở doanh nghiệp khác. Giao thương hàng hố giữa các doanh nghiệp ựược cởi trói ựã tạo ra mơi trường rất thuận lợi cho sự ra ựời và phát triển của hàng loạt doanh nghiệp mới.

Về chắnh sách ưu ựãi thuế, trong giai ựoạn suy thoái kinh tế vừa qua, việc Chắnh phủ triển khai thực hiện hàng loạt các chắnh sách miễn, giảm, giãn thuế ựã giảm bớt một phần khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, góp phần phục hồi và từng bước ựẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, kắch thắch cầu ựầu tư tiêu dùng. Về thực hiện chắnh sách miễn, giảm, giãn thuế, theo thống kê, trong 3 quý ựầu năm 2009 ựã có trên 125.500 lượt doanh nghiệp ựược hưởng các ưu ựãi về chắnh sách thuế, trong ựó có trên 36.000 doanh nghiệp ựược giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 42.000 doanh nghiệp ựược giãn thuế thu nhập doanh nghiệp, 47.000 doanh nghiệp ựược giảm 50% thuế giá trị gia tăng [18]Ầ

Mặc dù có thể cịn nhiều việc cần làm ựể cải thiện hiệu quả của hệ thống chắnh sách thuế ựối với DNNVV song với những bước ựi và sự can thiệp kịp thời của Chắnh phủ, công cụ chắnh sách này thực sự ựã và ựang phát huy ựược vai trị của nó trong khung khổ chắnh sách tổng thể về phát triển DNNVV.

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 97 - 101)