4.1. SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
4.1.1. Trường phái phát triển DNNVV theo ựịnh hướng chắnh trị
Ngay từ những năm 1950, 1960, với quan ựiểm cho rằng các DNNVV là nơi tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao ựộng, các nước có dân số ựơng như Trung Quốc, Ấn độ, Bangladesh... ựã xây dựng nhiều chương trình ựể hỗ trợ phát triển
147
DNNVV nhằm ựáp ứng các mục tiêu chắnh trị của ựất nước ựặc biệt là vấn ựề giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng, giải quyết các vấn ựề xã hội hay ựể thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố nơng thơn. Paul Cook nhận xét rằng: ỘCác chắnh sách ựầu tiên trong lĩnh vực hỗ trợ phát triển sản xuất nhỏ chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi các ựộng cơ về an sinh xã hội hơn là dựa trên việc xem xét hiệu quả kinh tếỢ [48. tr.1].
Theo quan ựiểm của chắnh phủ các nước theo trường phái này, DNNVV là những thực thể yếu ựuối cần ựược bảo vệ. Do vậy, các chắnh sách phát triển DNNVV ựược ựặt ra vào thời ựiểm ựó thường khơng mang các yếu tố khách quan mà chủ yếu là ựể thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch ựã ựược ựặt ra nhằm thực hiện các mục tiêu chắnh trị. ỘCác DNNVV ựược xem là những cứu cánh ựể tạo ra công ăn
việc làm, hay là ựộng lực chắnh ựể phát triển cân ựối vùng và ựồng thời cũng ựược xem là lực lượng ựối trọng ựối với sự tập trung quyền lực kinh tế của các doanh nghiệp lớnỢ. Chắnh sách chủ yếu ựược chắnh phủ các nước theo mơ hình này áp
dụng là những chương trình xây dựng các cụm cơng nghiệp và khu công nghiệp cho DNNVV ở các vùng kém phát triển. Chắnh phủ ưu tiên mua hàng hoá do các DNNVV cung cấp nhằm tạo ra ựầu vào ổn ựịnh cho khu vực doanh nghiệp này. Ngoài ra, Chắnh phủ một số nước như Ấn độ, Philippines còn quy ựịnh hàng trăm mặt hàng mà chỉ DNNVV ựược sản xuất, cung cấp và giao các ngân hàng nhà nước chủ yếu là hệ thống ngân hàng thương mại của nhà nước ựảm bảo một tỷ lệ cho vay nhất ựịnh cho DNNVV.
Về mặt hệ thống cơ quan hỗ trợ DNNVV, Chắnh phủ Ấn độ ựã thành lập một số tổ chức chuyên trách trong các lĩnh vực hỗ trợ DNNVV ựể trực tiếp thực hiện các chương trình hỗ trợ DNNVV như: tìm kiếm cơ hội phát triển cho doanh nghiệp nhỏ, cung cấp mặt bằng sản xuất trong các khu công nghiệp, hỗ trợ tài chắnh, tìm kiếm hợp ựồng thầu trong các hoạt ựộng ựầu tư của nhà nước, tư vấn và ựào tạo cho doanh nghiệp. Tất các dịch vụ và nguồn lực nói trên ựều ựược cung cấp cho DNNVV trên cơ sở Ộbao cấpỢ của Nhà nước (thường xuyên là miễn phắ) vì doanh nghiệp nhỏ ựược xem là luôn cần hỗ trợ ựể vượt qua những yếu kém của họ. Cách tiếp cận của Ấn độ là doanh nghiệp nhỏ khơng thể có ựủ khả năng ựể chi trả cho các dịch vụ như các doanh nghiệp lớn do vậy cần phải ựược trợ giá. Mặt bằng sản xuất trong khu công nghiệp ựược cung cấp cho DNNVV với giá thấp hơn giá thị
148
trường, doanh nghiệp lớn và chắnh phủ phải mua sản phẩm của DNNVV mặc dù giá của các doanh nghiệp này cao hơn giá thị trường... Tồn bộ chương trình phát triển DNNVV của Ấn độ vào những năm 1970, 1980 ựã cần ựến hơn 3000 cán bộ chuyên môn ựể thực hiện trong các lĩnh vực kỹ thuật, quản lý và tiếp thị.
Mơ hình can thiệp mạnh mẽ của chắnh phủ này thời gian ựầu cũng gặt hái ựược một số thành quả nhất ựịnh với sự gia tăng nhanh chóng của khu vực doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiên, cũng khá nhanh chóng mơ hÊnh này ựã bộc lộ nhiều nhược ựiểm.
Chắnh sách công nghiệp trong quá khứ ựã thường xuyên tạo ra sự phân tán các thị trường giữa doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn. Như nghiên cứu của Little, Mazumdar và Page (1987) về Ấn độ ựã cho thấy thực trạng là khu vực doanh nghiệp lớn với công nghệ sử dụng nhiều vốn thì cung cấp hàng hố cho thị trường bậc cao, trong khi ựó khu vực doanh nghiệp nhỏ với cơng nghệ lạc hậu thì cung cấp hàng hố kém chất lượng cho thị trường thấp cấp. Thực tế là, các biện pháp chắnh sách ở Ấn độ thời gian ựó ựã tạo ra một môi trường thù ựịch giữa hai khu vực doanh nghiệp luôn xem phắa bên kia như là ựối thủ và ựiều này ngăn cản nghiêm trọng mối quan hệ sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn [48. tr.2].
Trên tổng thể, sau gần 20 năm triển khai các chương trình ựầu tư tốn kém này, mục tiêu ựặt ra ban ựầu của chắnh phủ các nước này ựã không thành công, nền kinh tế các nước nói trên vẫn tiếp tục lạc hậu, tỷ lệ thất nghiệp vẫn tiếp tục tăng cao, sự chênh lệch trong phát triển giữa các vùng cũng không ựược giảm bớt.
4.1.2. Mơ hình xúc tiến phát triển DNNVV một cách có lựa chọn (Selective SME promotion)
Cho ựến những năm 70 và ựầu những năm 80 của thế kỷ trước, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ trong các lĩnh vực công nghệ vật liệu, công nghệ sản xuất kỹ thuật cao, cách tiếp cận phổ biến ựược nhiều nước áp dụng là mơ hình xúc tiến phát triển DNNVV một cách có lựa chọn. Theo cách tiếp cận này, trọng tâm của chiến lược phát triển DNNVV ở các nước là chương trình hỗ trợ DNNVV trong một số ngành sản xuất kỹ thuật cao hoặc dịch vụ với những khoản trợ cấp khổng lồ từ ngân sách nhà nước. Các chương trình này ựã giúp cho DNNVV
149
của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, đức... ựã có những bước phát triển ựáng kể. Tuy nhiên, theo quan ựiểm của nhiều nhà kinh tế thì sự hỗ trợ thái quá của Chắnh phủ trong nhiều trường hợp sẽ dẫn ựến việc bóp méo thị trường ựể ưu tiên phát triển DNNVV làm giảm tắnh cạnh tranh của các ngành nghề nói chung ựồng thời hạn chế lợi thế ựầu tư quy mơ lớn nói riêng.
Ở Hàn Quốc từ cuối những năm 1970, phát triển DNNVV ựược coi là một quốc sách quan trọng nhằm ựạt ựược những mục tiêu xã hội là tăng trưởng và phát triển kinh tế. Hàn Quốc có một hệ thống hỗ trợ DNNVV rộng lớn với các tổ chức quan trọng như Quỹ Bảo lãnh tắn dụng (thành lập năm 1976) chức năng chủ yếu là cung cấp vốn chuyển giao công nghệ cho các DNNVV; Viện pháp triển công nghiệp Hàn Quốc (thành lập năm 1970) chức năng chắnh là ựào tạo, tư vấn cho DNNVV; Trung tâm năng suất Hàn Quốc (thành lập năm 1957), số vốn hoạt ựộng hàng năm là 3 triệu USD, có chức năng ựào tạo, cung cấp và chuyển giao công nghệ, tư vấn cho DNNVV. Chắnh sách phát triển DNNVV của Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào các nội dung sau:
Thứ nhất là chắnh sách hỗ trợ DNNVV nhằm ựáp ứng những thay ựổi về môi
trường trong nước và quốc tế thông qua sự ựiều chỉnh cơ cấu kinh tế với các biện pháp hỗ trợ DNNVV có lựa chọn theo các chương trình hiện ựại hố máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất nhằm phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phắ sản xuất.
Thứ hai là chắnh sách ổn ựịnh hoá và nâng cao năng lực quản lý DNNVV với
các chương trình thúc ựẩy các hợp tác cơng nghiệp như quỹ mua-bán chung, Quỹ hỗ trợ lẫn nhau (thành lập năm 1984) với sự tài trợ lớn từ ngân sách nhà nước kết hợp một phần ựóng góp tự nguyện của DNNVV với mục ựắch ựể giúp DNNVV phát triển kỹ năng quản lý cho chủ doanh nghiệp. đến cuối năm 1994, tổng số tiền của Quỹ này ựạt gần 254 triệu USD với gần 10 ngàn doanh nghiệp thành viên.
Thứ ba là các hỗ trợ về tài chắnh cho DNNVV. Chắnh phủ ựã thiết lập mạng
lưới các ngân hàng có sự ựầu tư của chắnh phủ chỉ ựể phục vụ riêng cho các DNNVV. Các ngân hàng thương mại cũng phải cam kết dành cho DNNVV vay ở mức 35-40% tổng mức cho vay với lãi suất ưu ựãi do chắnh phủ quy ựịnh.
150