2.4. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: NHỮNG TỒN TẠ
2.4.2. Môi trường kinh doanh
2.4.2.1. Quyền tự do kinh doanh của người dân chưa ựược phát huy ựầy ựủ
Cạnh tranh và ựộc quyền là hai mặt không thể tách rời của cơ chế thị trường. Ở nước ta tình trạng ựộc quyền cịn tồn tại khá phổ biến dưới nhiều hình thức do các quy ựịnh pháp luật, quyết ựịnh hành chắnh hoặc do lịch sử ựể lại.
Hình thức thức ựộc quyền thứ nhất là ựộc quyền nhà nước do các quy ựịnh pháp luật tạo ra trong trường hợp quyền kinh doanh của một ngành nghề nào ựó ựược pháp luật quy ựịnh chỉ dành riêng cho một hoặc một số ắt doanh nghiệp nhà nước. Thực tế này xuất phát từ các lý do như an ninh quốc gia, ựảm bảo nguồn thu cho ngân sách hay ựể thực hiện quản lý nhà nước. Hiện nay, ở nước ta, ựộc quyền nhà nước ựang diễn ra trong các lĩnh vực như dịch vụ viễn thông, kinh doanh thiết bị phát sóng, dịch vụ vận tải hàng khơng, in ấn, xuất bản, khai thác và kinh doanh xăng dầu, kiểm ựịnh chất lượng hàng hóa...
Hình thức ựộc quyền thứ hai do các quyết ựịnh hay biện pháp hành chắnh tạo ra. Vắ dụ như sự ra ựời và hoạt ựộng của các Tập ựồn, Tổng cơng ty Nhà nước hay các quyết ựịnh hành chắnh không cho phép/từ chối cấp phép kinh doanh trong một số lĩnh vực, ngành nghề bị coi là nhạy cảm...
Hình thức ựộc quyền thứ ba là do lịch sử ựể lại. Trong một số ngành như ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, ... các doanh nghiệp tư nhân mới xuất hiện gần ựây chưa ựủ sức ựể cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nước ựã hoạt ựộng lâu năm do vậy các ngành này hiện vẫn còn bị chi phối bới các doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn. Sự tồn tại một cách phổ biến của ựộc quyền nêu trên ựã cản trở nghiêm trọng sự tham gia của các DNNVV trong các lĩnh vực kinh doanh nhiều lợi nhuận; ựồng thời ựộc quyền cũng là nguyên nhân trực tiếp làm tăng chi phắ sản xuất của tồn bộ nền kinh tế, qua ựó giảm sức cạnh tranh của từng sản phẩm nói riêng và của tồn bộ nền kinh tế nói chung.
114
2.4.2.2. Khung pháp lý chưa ựáp ứng ựược yêu cầu quản lý của nền kinh tế bằng pháp luật
Về việc thành lập và hoạt ựộng của doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp 1999 và Luật Doanh nghiệp 2005 ựã tạo ra một khung pháp lý thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực tế là vẫn ựang tồn tại một số hạn chế trong khung khổ pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp. Việc có quá nhiều văn bản hướng dẫn dưới luật cũng khiến cho việc thực hiện rất phức tạp, thiếu chặt chẽ. Các quy ựịnh nhằm ựơn giản hoá thủ tục gia nhập thị trường cho doanh nghiệp không ựược thực hiện thống nhất trên phạm vi toàn quốc, một số tỉnh tự ý không cho phép thành lập doanh nghiệp trong một số lĩnh vực do các cơ quan nhà nước thiếu khả năng quản lý. Ngồi ra, việc khơng thống nhất trong cách hiểu các văn bản pháp quy giữa các cơ quan nhà nước, cũng như giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân phổ biến gây khó khăn, chậm chễ cho việc thực thi pháp luật một cách công bằng cho doanh nghiệp.
Về các quy ựịnh liên quan ựến báo cáo tài chắnh và kiểm toán, các hệ thống kế toán hiện ựang áp dụng cho DNNVV là q phức tạp vì sự ựịi hỏi hầu như cùng mức ựộ với việc báo cáo tài chắnh của doanh nghiệp lớn. Các quy ựịnh về kế toán hiện ựang áp dụng cho DNNVV không ựược xác ựịnh theo quy mô doanh nghiệp mà lại theo bản chất sở hữu của doanh nghiệp. Tuy có một số yếu tố ựơn giản hơn song về cơ bản thể thức các bảng cân ựối kế toán và báo cáo thu nhập áp dụng cho DNNVV cũng tương tự như cho các doanh nghiệp lớn. đây là gánh nặng pháp lý lớn ựối với DNNVV. điều này dẫn ựến tình trạng nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh ựủ ựiều kiện ựể thành lập doanh nghiệp nhưng khơng thành lập doanh nghiệp, cịn ựối với DNNVV ựã ựược thành lập thì một tỷ lệ khá lớn là khơng duy trì thường xuyên một hệ thống kế toán theo ựúng quy ựịnh của pháp luật tại doanh nghiệp của mình mà khốn tồn bộ việc thực thi nghĩa vụ về số sách kế toán, báo cáo tài chắnh cho cơng ty tư vấn kế tốn.
Trong lĩnh vực thuế, các chắnh sách ưu ựãi thuế khác nhau áp dụng cho các DNNVV còn nhiều mơ hồ, trùng lặp và trái ngược nhau. Trên thực tế, có rất nhiều DNNVV khơng ựược hưởng ựầy ựủ các ưu ựãi thuế của Nhà nước. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là các DNNVV thiếu hiểu biết và kiến thức
115
chung về các chắnh sách ưu ựãi thuế cũng như việc áp dụng chúng trong thực tế. Bản thân nhiều doanh nghiệp khơng biết mình thuộc diện ựược hưởng các chắnh sách ưu ựãi thuế và khơng biết phải làm gì ựể ựược miễn giảm thuế. Hệ thống thuế ở nước ta ựược xem là khá áp ựặt nhưng Ộdễ thoả thuậnỢ. Do các quy ựịnh thường không rõ ràng tạo ựiều kiện cho cán bộ thuế áp dụng tuỳ tiện tạo nhiều kẽ hở cho một sự Ộthoả thuậnỢ có lợi cho cả doanh nghiệp và cán bộ thuế nhưng gây thất thu cho ngân sách nhà nước, trong khi các quy ựịnh về báo cáo thuế nói chung là khá phức tạp, làm nản lịng các DNNVV.
Phá sản hiện nay cũng ựược xem làm một lĩnh vực phức tạp ựối với DNNVV. Khung pháp luật phá sản doanh nghiệp hiện hành không tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp có thể thực hiện ựược thủ tục phá sản. Quy trình giải quyết thủ tục phá sản khá rắc rối, tốn kém thời gian ựã không khuyến khắch doanh nghiệp tìm lối thốt cho mình theo con ựường này. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, từ khi Quốc hội khoá IX ban hành Luật Phá sản doanh nghiệp cho ựến nay mới chỉ có khoảng hơn 100 doanh nghiệp nộp ựơn ựề nghị giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản và số doanh nghiệp thực sự hoàn thành thủ tục này là khoảng 70 doanh nghiệp. Trong khi ựó ước tắnh tối thiểu là 20% của tổng số gần 500 nghìn doanh nghiệp hiện nay khơng cịn hoạt ựộng.
Về vấn ựề mặt bằng cho sản xuất kinh doanh, khung khổ pháp luật về ựất ựai ựặc biệt phức tạp với gần 200 văn bản quy phạm pháp luật. Việc ựăng ký quyền sử dụng ựất hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng ựất là một quá trình phức tạp, liên quan ựến nhiều cơ quan chức năng của tỉnh, huyện, xã. Ngược lại, các giao dịch ựối với ựất không ựăng ký không phải chịu thuế. Do vậy, khơng có áp lực buộc người sử dụng phải ựăng ký ựất trù trường hợp họ muốn có giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựể thế chấp vay mượn. Thủ tục chuyển nhượng nhà ựất phức tạp, thuế và phắ tăng cường áp dụng cho việc chuyển nhượng nhà ựất là một gánh nặng cho các DNNVV.
Thủ tục giao và cho các DNNVV thuê ựất là một trong những quá trình thực hiện các thủ tục hành chắnh phức tạp và khó khăn nhất. Chi phắ phải trả trong trường hợp Chắnh phủ giao ựất thấp hơn nhiều so với phắ thuê ựất. Trường hợp các DNNVV tư nhân thuê lại ựất của các DNNN, ngoài thuế phải trả cho nhà nước, tiền thuê lại ựất phải dựa trên giá thị trường mà không phụ thuộc khung giá quy ựịnh của
116
Chắnh phủ. điều ựó làm cho các DNNVV tư nhân phải trả khoản tiền thuê ựất cao hơn nhiều so với DNNN. Một tỷ lệ rất lớn các DNNVV hiện nay ựang thuê lại ựất của DNNN. Việc cho thuê lại ựất nhàn rỗi của DNNN cho DNNVV trong nhiều trường hợp là không hợp pháp. đây là nguyên nhân khiến các DNNVV thường không muốn ựầu tư dài hạn vào máy móc thiết bị vì lo sợ rằng mảnh ựất thuê bất hợp pháp này có thể bị thu hồi lại bất cứ lúc nào mà không ựược thông báo trước.
Trong lĩnh vực phát triển và chuyển giao cơng nghệ, có nhiều cản trở trong quá trình DNNVV tiếp cận công nghệ mới do khung khổ pháp lý chưa khuyến khắch các DNNVV ựầu tư vào công nghệ mới. Về các tiêu chuẩn kỹ thuật, mặc dù ựã có nhiều tiến bộ song khung khổ pháp luật trong lĩnh vực này cịn chưa hồn chỉnh. Các tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam hiện nay khơng phản ánh trình ựộ kỹ thuật cũng như quyền lợi của các DNNVV, bản thân các DNNVV hạn chế tiếp cận với những kiến thức về tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn quốc gia của các nước khác.
Trong lĩnh vực vay vốn và hợp ựồng thế chấp, khung khổ pháp lý thường ưu tiên các tập ựồn, tổng cơng ty của nhà nước hơn là các DNNVV do các doanh nghiệp này ựược xem là những khách hàng dễ rủi ro nên phải cẩn trọng. Do vậy, các ngân hàng thương mại thường chỉ cung cấp cho DNNVV những hợp ựồng vay vốn nhỏ và ựòi hỏi những ựiều kiện thế chấp chặt chẽ. Thế nên rất nhiều DNNVV ựã khơng có ựủ tài sản lớn ựể thế chấp, do ựó khó tiếp cận ựược với nguồn tắn dụng chắnh thức. Mặc dù ựã hình thành ựược một khung khổ pháp lý cho hoạt ựộng của doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng, song như ựã trình bày ở trên, vẫn tồn tại hàng loạt vấn ựề còn gây trở ngại cho sự hoạt ựộng và phát triển của doanh nghiệp, trong ựó DNNVV thường bị ảnh hưởng nặng nề hơn so với các doanh nghiệp khác. Thực tế này xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, khung khổ pháp lý do còn thiếu nhất quán nên chưa ựủ mạnh ựể bảo
vệ một cách chắc chắn về ựịa vị pháp lý cho các DNNVV. Hiện nay chưa có cơ chế rõ ràng ựể sốt xét tắnh hợp hiến, hợp pháp và tắnh hiệu quả của các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật.
Thứ hai, còn thiếu các văn bản hướng dẫn thực hiện dẫn ựến cách hiểu khác
nhau. đồng thời còn tồn tại nhiều văn bản pháp luật do các cơ quan khác nhau ban hành tại các thời ựiểm khác nhau dẫn ựến tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn về nội
117
dung giữa các văn bản quy phạm pháp luật, do vậy nhiều quy ựịnh không ựược thực hiện ựầy ựủ.
Thứ ba, xu hướng nặng về ựiều tiết, giám sát, thiếu tắnh minh bạch thay vì tạo
mơi trường thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và chỉ giám sát ựiều tiết vĩ mơ khi cần thiết vì lợi ắch của Nhà nước và xã hội. Các yếu tố như sự công khai, sự chắnh xác và khả năng tiên liệu ựược của các văn bản pháp luật và mục ựắch rõ ràng của cơ quan ban hành văn bản pháp luật ựều còn thiếu.
Và cuối cùng là năng lực thực hiện và khả năng triển khai chắnh sách, pháp luật của các cơ quan nhà nước cả trung ương và ựịa phương còn yếu.