4.1. SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
4.1.3. Trường phái thị trường tự do (Laissez-faire approach)
Quan ựiểm phát triển kinh tế của chắnh phủ một số nước như Mỹ, Anh, Hồng Kông, Thái Lan (những năm 1980)... cho rằng chắnh phủ tham dự càng ắt vào nền kinh tế càng tốt. Vai trị của Chắnh phủ là duy trì luật pháp và trật tự xã hội, cung cấp một số cơ sở hạ tầng như ựường xá, ựiện nước, nhà ở.... Thậm chắ một số dịch vụ công cộng khác như cung cấp năng lượng, giao thông công cộng... cũng ựược giao cho khu vực tư nhân.
Quan ựiểm chủ ựạo của trường phái này cho rằng các nước ựang phát triển ựã theo ựuổi những chắnh sách thiên lệch cho các doanh nghiệp lớn. điều này bắt nguồn từ các chắnh sách can thiệp của chắnh phủ vào các chắnh sách bóp méo giá cả, vắ dụ như hỗ trợ tắn dụng, nhập khẩu quá mức hay việc lạm dụng các biện pháp phi thị trường ựể phân bổ nguồn lực ựất nước... Lý lẽ ủng hộ luận ựiểm này cho rằng phương thức tiếp cận theo hướng thị trường tự do sẽ giảm thiểu việc ban hành các chắnh sách một cách tuỳ tiện và việc thu lợi bất chắnh bằng hối lộ và tham nhũng. Ở một góc ựộ nào ựó, quyết ựịnh của Ngân hàng Thế giới năm 1991 chấm dứt toàn bộ các khoản cho vay trực tiếp ựối với DNNVV ựã phản ánh một xu thế chuyển dịch quan ựiểm từ bỏ việc hỗ trợ trực tiếp DNNVV sang các biện pháp hỗ trợ gián tiếp [48. tr.4].
Trong nền kinh tế thị trường hoàn toàn tự do, các DNNVV ựược bảo trợ bởi pháp luật về chống ựộc quyền, cũng tự tìm ựược các thị trường ngách thắch hợp với lợi thế của sản xuất quy mô nhỏ. đồng thời, với cơ chế này, các doanh nghiệp ựược tự do phát huy các thế mạnh của mình trong việc lựa chọn các loại hàng hoá và dịch vụ cung cấp. Do vậy, khu vực DNNVV ở nhiều nước theo trường phái thị trường tự do cũng ựạt ựược những thành tựu phát triển nhất ựịnh, ựóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế của các nước ựó.