Các chương trình hỗ trợ trực tiếp cho DNNVV

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 118 - 122)

2.4. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: NHỮNG TỒN TẠ

2.4.3.Các chương trình hỗ trợ trực tiếp cho DNNVV

2.4.3.1. Phương thức hỗ trợ DNNVV chưa hiệu quả

Nhiều khảo sát doanh nghiệp cho thấy hoạt ựộng hỗ trợ DNNVV của các cơ quan quản lý nhà nước trong thời gian qua là chưa hiệu quả. điều này ựược thể hiện cụ thể trong các phương diện sau:

Về phương thức trợ giúp của Nhà nước, ựến nay vẫn chưa có quy ựịnh rõ ràng về phương thức trợ giúp phù hợp cho DNNVV trong trường hợp nguồn lực trợ giúp ựược lấy từ ngân sách nhà nước. Chắnh phủ cũng ựã có quy ựịnh về chương trình trợ giúp DNNVV, tuy nhiên quy ựịnh này mới nêu ra khái niệm chung và những nội dung cơ bản của chương trình trợ giúp mà chưa quy ựịnh cụ thể việc xây dựng các chương trình trợ giúp và cơ chế ựiều phối, giám sát, kiểm tra và ựánh giá thực thực hiện các chương trình sau khi ựược duyệt.

Về các chắnh sách trợ giúp, Chắnh phủ ựã quy ựịnh một loạt các chắnh sách từ khuyến khắch ựầu tư, mặt bằng sản xuất, hỗ trợ tiếp cận thị trường, xúc tiến xuất khẩu, thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng cho ựến các lĩnh vực hỗ trợ thông tin, tư vấn, thầu phụ, thành lập vườn ươm DNNVV,... nhưng chưa quy ựịnh cơ chế thực hiện, ựịnh hướng, mục tiêu, nội dung cơ bản của chắnh sách. Hai vấn ựề có vai trị trụ cột trong chắnh sách trợ giúp DNNVV là trợ giúp về tài chắnh và trợ giúp công nghệ, kỹ thuật, ựược quy ựịnh còn chung chung và tản mát.

Về trợ giúp tài chắnh, Chắnh phủ ựã giao cho Bộ Tài chắnh chủ trì xây dựng ựề án tổ chức và Quy chế hoạt ựộng của Quỹ bảo lãnh tắn dụng cho DNNVV. Tuy

118

nhiên, kết quả thực tế sau 7 năm triển khai, số lượng quỹ ựược thành lập và hoạt ựộng còn rất hạn chế, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựặt ra về trợ giúp DNNVV như một chắnh sách. Theo nghiên cứu ban ựầu của Bộ Tài chắnh và các chuyên gia thì việc thành lập và hoạt ựộng của các quỹ bảo lãnh tắn dụng ở ựịa phương gặp nhiều khó khăn do một số nguyên nhân chủ yếu: khó khăn trong việc huy ựộng vốn, thiếu tắn nhiệm của các cơ quan tài chắnh, nguồn nhân lực hạn chế, thiếu một cơ quan trung ương hỗ trợ về mặt tài chắnh cho các quỹ bảo lãnh tắn dụng ựịa phương... Ngoài chắnh sách bảo lãnh tắn dụng, Chắnh phủ chưa có quy ựịnh về các chắnh sách phù hợp khác nhằm trợ giúp DNNVV về tài chắnh, cơ chế và biện pháp ựể thực hiện các chắnh sách ựó.

Về trợ giúp công nghệ, kỹ thuật, Nghị ựịnh 56/2009/Nđ-CP mới ựặt ra ựịnh hướng là: Ộkhuyến khắch ựầu tư ựổi mới công nghệ, ựổi mới thiết bị kỹ thuậtẦỢ hay là: ỘNâng cao năng lực công nghệ của các DNNVV thơng qua chương trình hỗ trợ nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất các sản phẩm mới, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuấtỢ. Trong khi ựó u cầu của thực tiễn cho thấy q trình ựổi mới công nghệ của các DNNVV Việt Nam ựã và ựang ựặt ra nhiều vấn ựề trước mắt và lâu dài cần phải nghiên cứu giải quyết như: chưa có ựịnh hướng về cơng nghệ, kỹ thuật thắch ứng với loại hình DNNVV; thiếu thơng tin về thiết bị, công nghệ và ựiều kiện tiếp cận, năng lực tài chắnh hạn hẹp; thiếu những giải pháp ựồng bộ trong việc tiếp thu chuyển giao công nghệ từ bên nước ngồi; vai trị hướng dẫn quản lý của các ngành kinh tế - kỹ thuật, của các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tư vấn về cơng nghệ cịn nhiều hạn chế và lúng túng; chưa có cơ chế khuyến khắch thúc ựẩy sự phối hợp giữa các cơ quan nghiên cứu triển khai với các DNNVV, thiếu sự hỗ trợ về công nghệ, kỹ thuật giữa doanh nghiệp lớn với DNNVV. Vấn ựề quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ của các DNNVV chỉ mới ựược quan tâm bước ựầu, chưa có các chắnh sách, cơ chế hỗ trợ DNNVV áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng ISO và các tiêu chuẩn quốc tế khác qua ựó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Thêm vào ựó cũng cần chắnh sách cụ thể hỗ trợ việc ựăng ký và bảo hộ sở hữu trắ tuệ của các DNNVV.

Mặc dù Chắnh phủ ựó có nhiều chương trình hỗ trợ DNNVV nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, song kết quả ựạt ựược của các chương trình này cũng nhiều

119

vấn ựề phải bàn cãi. Kỹ năng và chất lượng của lao ựộng vẫn luôn là một thách thức lớn ựối với các DNNVV. Các kết quả ựiều tra của VNCI cho thấy chất lượng ựào tạo và các dịch vụ hỗ trợ lao ựộng khác vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của doanh nghiệp. Trong hai năm 2006 và 2007, chỉ có 56% số doanh nghiệp ựược ựiều tra hài lòng với dịch vụ ựào tạo nghề, con số này thấp hơn rất nhiều so với ựánh giá của doanh nghiệp về chất lượng giáo dục ở cấp phổ thông trung học (73% doanh nghiệp cho biết họ hài lòng) [34. tr.26]. Nguyên nhân của hạn chế nêu trên xuất phát từ thực tế phát triển DNNVV là một vấn ựề mới ựối với các cơ quan quản lý nhà nước và chắnh quyền các cấp. Do vậy, khó tránh khỏi những bỡ ngỡ, khó khăn khi triển khai các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước. Sự hỗ trợ DNNVV còn mang nặng tắnh hành chắnh, chưa ựược xã hội hoá một cách mạnh mẽ. Cơ chế chắnh sách phát triển doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng chưa kịp thời, ựồng bộ và thiếu tập trung, nhất quán. Bên cạnh ựó, việc thực thi chắnh sách cũng thiếu sự thống nhất và gắn kết từ trung ương tới ựịa phương. Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP và sau ựó là Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP về trợ giúp, phát triển DNNVV ựã hoàn thành ựược khung chắnh sách cho phát triển DNNVV song quá trình triển khai thực hiện cho ựến nay còn nhiều hạn chế trong phương thức trợ giúp và hiệu quả của các hình thức hỗ trợ DNNVV phát triển.

2.4.3.2. Hạn chế trong việc tổ chức các hoạt ựộng trợ giúp, phát triển DNNVV

Ở nước ta cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, việc trợ giúp DNNVV là trách nhiệm chung của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức. Hiện nay, các bộ, ngành và các ựịa phương trên khắp cả nước ựều ựã có những hoạt ựộng trợ giúp phát triển cho DNNVV. Tuy nhiên, trên thực tế, số DNNVV ựược tham gia vào các chương trình cịn hạn chế, các hoạt ựộng trợ giúp chưa có tắnh hệ thống, cịn chồng chéo nhau do thiếu quy ựịnh pháp lý về phương thức trợ giúp và cơ chế thực hiện, nhưng quan trọng hơn cả là chưa rõ vai trò của cơ quan ựầu mối quản lý nhà nước về xúc tiến phát triển DNNVV, quy ựịnh về vấn ựề này còn khá mờ nhạt. Việc phối hợp hành ựộng giữa các cơ quan trong lĩnh vực phát triển DNNVV còn rất hạn chế, chưa ựem lại hiệu quả thiết thực cho khu vực doanh nghiệp quan trọng này. đồng thời, các bộ ngành, ựịa phương hiện nay cũng chưa rõ cơ quan phối hợp chắnh ựể xây dựng các chương trình trợ giúp của nhà nước cho từng nhóm ựối tượng DNNVV theo quy mô, ngành nghề, lĩnh vực và ựịa bàn hoạt ựộng.

120

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua hơn 20 năm phát triển, khu vực DNNVV ựã thực sự trở thành một ựộng lực phát triển quan trọng cả về chắnh trị, xã hội và kinh tế của ựất nước. Các DNNVV ựã tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng, góp phần giải quyết các vấn ựề xã hội; ựẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, ựồng thời, thúc ựẩy nền kinh tế chuyển dịch cơ cấu theo hướng năng ựộng, hiệu quả và góp phần xây dựng một thể chế kinh tế thị trường hồn chỉnh. Mặc dù có những vai trị rất lớn trong phát triển kinh tế ựất nước song khu vực DNNVV cũng phải ựối diện với nhiều hạn chế bao gồm cả những khó khăn từ mơi trường hoạt ựộng và những khó khăn trong nội tại doanh nghiệp. Trong quá trình chuyển ựổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao ựộ sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước ta ựã thay ựổi căn bản vai trò của mình trong mối quan hệ với thị trường, với cộng ựồng doanh nghiệp theo hướng tự do hóa mơi trường kinh doanh, tạo ra những cơ hội to lớn cho cộng ựộng DNNVV phát triển. Ngoài việc phân tắch những thành tựu ựã ựạt ựược, Chương II của Luận án cũng ựã phân tắch làm rõ những mặt cịn hạn chế mà Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện như mối quan hệ chưa hiệu quả giữa Nhà nước và thị trường, mơi trường kinh doanh cịn nhiều rào cản cho sự phát triển của DNNVV hay các chương trình hỗ trợ trực tiếp DNNVV cịn chưa hiệu quả. đây cũng chắnh là những nội dung quan trọng ựể tác giả xây dựng các kiến nghị chắnh sách trong Chương IV của Luận án.

121

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH MƠ HÌNH CÁC YẾU TỐ TÁC đỘNG đẾN SỰ PHÁT

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 118 - 122)