1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.2.2. Sự tồn tại khách quan của khu vực DNNVV trong mỗi nền kinh tế
Lý thuyết về tắnh kinh tế của quy mô (economies of scale) khẳng ựịnh lợi thế của sản xuất quy mơ lớn. Trong khi ựó, Lý thuyết về tắnh phi kinh tế của quy mô (diseconomies of scale) lại chứng minh ựiều ngược lại. Nội dung của phần này nhằm làm rõ luận ựiểm của các lý thuyết trên, qua ựó khẳng ựịnh sự tồn tại khách quan của DNNVV, ựồng thời trình bày các yếu tố ảnh hưởng ựến quy mô của khu vực doanh nghiệp này trong mỗi nền kinh tế.
Trường phái lý thuyết tân cổ ựiển khi sử dụng hàm sản xuất một giai ựoạn (Single-stage production function) chỉ ra rằng sản lượng của một sản phẩm thứ i
(Xi) sẽ là một hàm số của n yếu tố ựầu vào như sau:
Xi= ψi (S1,S2,...Sn) (1.1)
Các lý thuyết vi mô chuẩn tắc thường giả sử ựây là một quan hệ hàm số tuyến tắnh thuần nhất (Linear homogeneous function) cho rằng khi nhân tất cả các yếu tố ựầu vào với một ựại lượng vơ hướng (scalar) λ thì sản lượng cũng tăng lên một ựại lượng tương ứng là λ. Tuy nhiên, nhiều trường phái kinh tế khác nhau ựã khẳng ựịnh quan hệ hàm số giữa sản lượng và các yếu tố ựầu vào không phải là hàm tuyến tắnh. Lý thuyết kinh tế của quy mô (economies of scale) cho rằng khi quy mơ tăng lên thì sản lượng tăng lên với một tốc ựộ nhanh chóng hơn tốc ựộ tăng của quy mơ,
30
trong khi ựó những học giả theo trường phái phi kinh tế của quy mơ (diseconomies of scale) thì khẳng ựịnh ngược lại.
Lý thuyết về tắnh kinh tế của quy mô cho rằng khi quy mơ sản lượng tăng lên thì chi phắ trung bình cho một ựơn vị sản phẩm giảm ựi. Nguyên nhân là do: những lợi thế so sánh của doanh nghiệp lớn trong việc tận dụng ưu thế của chun mơn hố, ựộc quyền, R&D,... Lợi thế về chun mơn hố cho phép các doanh nghiệp lớn tuyển dụng lao ựộng với trình ựộ cao và sử dụng các máy móc ựặc chủng, quy mơ lớn ựể ựạt ựược năng suất cao. Các nguồn nguyên liệu dồi dào cũng sẽ ựược các doanh nghiệp lớn khai thác tốt hơn so với doanh nghiệp nhỏ. Hơn thế nữa, trong nhiều trường hợp, với vị trắ ựộc quyền trên thị trường, doanh nghiệp cịn có khả năng ựiều khiển thị trường ựể ựạt ựược lợi nhuận tối ựa. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cũng là một trong số các ưu thế mà chỉ doanh nghiệp lớn có thể thực hiện ựược.
Hình 1.1: đường học tập (Learning curve)
Một trong những lý thuyết ủng hộ quan ựiểm của tắnh kinh tế của quy mô là lý thuyết về đường học tập-Learning curve (Hình 1.1). Lý thuyết về đường học tập lần ựầu tiên ựược nhắc ựến bởi Hermann Ebbinghaus vào năm 1885 và sau ựó ựược Theodore Paul Wright ghi nhận lại thành một lý thuyết về năng suất lao ựộng vào năm 1936 [39]. Cho ựến ngày hôm nay, lý thuyết này ựã ựược nhiều học giả nghiên cứu và phát triển hoàn chỉnh. Lý thuyết về ựường học tập chỉ ra rằng (i) thời gian ựể
T
Learning curve
31
thực hiện một công việc sẽ giảm ựi khi cơng việc ựó ựược lặp ựi, lặp lại nhiều lần, (ii) ựộ giảm về thời gian cũng sẽ giảm ựi khi sản lượng tăng lên, (iii) ựộ giảm về thời gian ựể sản xuất một sản phẩm tuân theo một quy luật phân phối theo luật số mũ âm.
đường học tập ựược xác ựịnh bởi hàm số sau:
Tn= C x ns (1.2)
Trong ựó :
Tn = thời gian cần thiết ựể sản xuất ra sản phẩm thứ n
C = ựại lượng không ựổi, bằng thời gian ựể sản xuất ra sản phẩm ựầu tiên s = là ựộ dốc không ựổi của hàm số (luôn âm).
Ngược lại với lý thuyết về tắnh kinh tế của quy mô, trường phái lý thuyết về tắnh phi kinh tế của quy mô (Coase 1937, Williamson 1975) cho rằng khi sản lượng tăng trên một mức nào ựó thì chi phắ trung bình cho một ựơn vị sản phẩm sẽ tăng lên. Nguyên nhân là do hiệu quả của quản lý, công nghệ, mạng lưới phân phối.... thường giảm ựi khi quy mô tăng lên. Hiệu quả của quản lý nói chung sẽ giảm ựi khi quy mơ tăng lên, quá trình ra các quyết ựịnh quản lý trong tổ chức lớn thường bị chậm chễ và không sâu sát do bộ máy cồng kềnh, thông tin nội bộ hạn chế. Người quản lý trong các nhà máy lớn hiếm khi hiểu hết ựược các nhân viên của mình. Trong khi ựó người lao ựộng trong các nhà máy này thường cũng thiếu ựộng lực làm việc hơn so với các doanh nghiệp gia ựình quy mơ nhỏ. Một bất lợi rõ rệt khác của các doanh nghiệp lớn là các kênh bán hàng và phân phối quá cồng kềnh cũng gây ra chi phắ lớn và kém hiệu quả. Trên ựây chỉ là một trong số các nguyên nhân có thể dẫn ựến hiệu quả kinh tế kém ựi khi quy mô sản xuất tăng lên.
Theo nghiên cứu của Tea Petrin về quy mô sản xuất tối ưu (Hình 1.2) thì quy mơ sản xuất tối ưu của từng ngành, từng lĩnh vực hay ựối với từng sản phẩm cụ thể sẽ phụ thuộc vào mức ựộ phát triển về công nghệ của từng nền kinh tế. Một vài hàng hố có thể sản xuất ở mức sản lượng tối ưu rất thấp từ 1,2,3 công nhân, trong khi các hàng hố khác quy mơ sản xuất tối ưu có thể lại rất lớn từ vài trăm ựến vài nghìn lao ựộng cho một nhà máy. Quy mơ sản xuất tối ưu, ựồng thời còn phụ thuộc vào cấu trúc tối ưu của thị trường của một nền kinh tế cụ thể. Cấu trúc này cũng còn phụ thuộc vào quy mô dân số, mức ựộ phát triển của thị trường, mức ựộ phân biệt sản phẩm, hệ thống kinh tế xã hội, mức ựộ cạnh tranh từ nước ngoài... Do vậy, phân
32
bổ số lượng các doanh nghiệp lớn, vừa hay nhỏ phụ thuộc vào cấu trúc của nền kinh tế ựó.
Hình 1.2: Quy mơ tối ưu ựể sản xuất một sản phầm
Kết quả khảo sát về doanh nghiệp tại Bangladesh, Philippines và Indonesia của Richard Hooley và Muzaffer Ahmad có kết luận là: Ộ
Trong ngành công nghiệp thực phẩm, thực tế chỉ rõ ở Bangladesh thì doanh nghiệp lớn hoạt ựộng hiệu quả nhất, ựồng thời năng suất tăng tỷ lệ thuận với quy mô của doanh nghiệp. Ở Indonesia, kết quả khảo sát cũng tương tự khi doanh nghiệp lớn hoạt ựộng hiệu quả nhất nhưng doanh nghiệp vừa lại kém hiệu quả hơn so với doanh nghiệp nhỏ. Ở Philippines, các doanh nghiệp nhỏ của ngành thực phẩm lại có quy mơ hiệu quả nhất, tiếp theo là các doanh nghiệp lớn và kém hiệu quả nhất là các doanh nghiệp vừa [49. tr.39].
Trong trường hợp cấu trúc về quy mô doanh nghiệp ở một nền kinh tế khơng ựược phân bổ tối ưu, nghĩa là có q nhiều doanh nghiệp quy mơ lớn hoặc có q nhiều doanh nghiệp quy mơ nhỏ, thì việc sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế này là không hiệu quả. Vắ dụ như trong trường hợp có quá nhiều doanh nghiệp lớn, các
Quy mô tối ưu (Qo)
Sản lượng (Q) Chi phắ trên một
33
doanh nghiệp này sẽ phải dàn trải nguồn lực ựể sản xuất tất cả các loại sản phẩm, trong ựó có nhiều sản phẩm doanh nghiệp nhỏ sản xuất sẽ hiệu quả hơn. Ngược lại, nếu có quá ắt doanh nghiệp lớn sẽ dẫn ựến tình trạng ựộc quyền trên một số thị trường, ựể tối ựa hoá lợi nhuận các doanh nghiệp này sẽ sản xuất ắt hơn mức tối ưu mà người tiêu dùng sẵn sàng trả. Tình trạng này sẽ dẫn ựến việc nước ựó phải nhập khẩu nhiều hơn, làm tăng thâm hụt cán cân thanh toán và kết quả là phúc lợi xã hội sẽ không thể ựược tối ựa hố.
Lý thuyết về tổ chức sản xuất cơng nghiệp ựã chỉ ra rằng các yếu tố về nguồn tài nguyên thiên nhiên, công nghệ, chắnh sách và các ựịnh chế quyết ựịnh cấu trúc sản xuất công nghiệp và quy mô tối ưu của các hãng sản xuất của một quốc gia [43]. Vắ dụ, một số nước với nguồn lực dồi dào về tài nguyên thiên nhiên sẽ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất sản phẩm sử dụng tài nguyên ựó và do vậy sẽ tổ chức sản xuất sản phẩm ựó một cách hiệu quả ở quy mơ lớn; trong khi ựó các nước khác lại có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một sản phẩm khác một cách hiệu quả nhất ở mức quy mô nhỏ. Tương tự như vậy, các nước thực hiện chắnh sách mở cửa với thương mại quốc tế sẽ có quy mơ sản xuất tối ưu lớn hơn so với các nước kém hội nhập quốc tế hơn [53. tr.2].
Có thể nói rằng số lượng của mỗi loại doanh nghiệp: nhỏ-vừa-lớn ở mỗi quốc gia sẽ phụ thuộc vào sự phân cơng lao ựộng, chun mơn hố của nền kinh tế nước ựó theo hướng cơng nghiệp nặng hay công nghiệp nhẹ. Số lượng DNNVV ở các nước chun mơn hố theo cơng nghiệp nặng sẽ nhiều hơn tương ựối so với ở các nước chuyên môn hố theo cơng nghiệp nhẹ. Nhìn chung, sự tồn tại của các DNNVV bên cạnh các doanh nghiệp lớn là tuyệt ựối cần thiết, nó ựảm bảo cho sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực của ựất nước cũng như sự vận hành của nền kinh tế. Vấn ựề là Nhà nước cần làm thế nào ựể kết hợp tốt việc khai thác tắnh kinh tế của quy mô với việc tranh thủ các lợi thế của sản xuất quy mô nhỏ.
Trong nghiên cứu của mình với tiêu ựề ỘDoanh nghiệp nhỏ và chắnh sách
cơng nghiệp hố ở Châu Phi: một số luận ựiểmỢ Bert Helmsing ựã phát triển khái
niệm về Ộhệ thống sản xuất linh hoạtỢ như là một cơ sở nền tảng mới cho q trình cơng nghiệp hố trong ựó doanh nghiệp ựóng vai trị quan trọng. ỘHệ thống sản xuất linh hoạtỢ có thể ựược cấu trúc phát triển bởi các nhóm doanh nghiệp nhỏ hoặc
34
ựược dẫn dắt bởi một doanh nghiệp lớn và theo sau là các doanh nghiệp nhỏ song nó khác biệt cơ bản với hệ thống sản xuất quy mô lớn ở ba nội dung sau: (i) Mức ựộ sử dụng thiết bị chuyên dùng, (ii) Mức ựộ chuẩn hoá ựối với sản phẩm, (iii) độ dài của dây chuyền sản xuất. Một hệ thống sản xuất linh hoạt có ựặc trưng là việc sử dụng các thiết bị sử dụng chung. Những thiết bị này có thể nhanh chóng chuyển ựổi, lập trình ựể sản xuất các sản phẩm ựặc chủng khác nhau [36. tr.34]. Như vậy, có thể nói rằng cấu trúc của một nền kinh tế khơng chỉ có vấn ựề về số lượng các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp lớn mà quan trọng hơn là sự kết nối, phối hợp cùng sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp lớn với các doanh nghiệp nhỏ và giữa các doanh nghiệp trong cùng nhóm.