Chắnh sách về DNNVV ở các nền kinh tế APEC

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 55 - 58)

đơn vị tắnh: tỷ lệ %

Nội dung, tình trạng chắnh sách về DNNVV Năm 2000 Ờ 2001

1. Khơng có chắnh sách về DNNVV 40%

2. Có chắnh sách về DNNVV 60%

3. Có các chương trình hỗ trợ riêng DNNVV 90% 4. Có các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nói chung 70%

5. Có luật cơ bản về DNNVV 45%

6. Có cơ quan ựiều phối chắnh sách về DNNVV 85% Nguồn: APEC, [35].

55

Hình thức pháp lý của chắnh sách DNNVV ở các nước cũng rất ựa dạng, phong phú. Tại một số nước, chắnh sách DNNVV ựược quy ựịnh trong Hiến pháp (như ở Hàn Quốc) hoặc ựược xây dựng thành bộ luật như ỘLuật cơ bản về DNNVVỢ hay ỘBộ luật chung về DNNVVỢ (như ở Trung Quốc, Nhật Bản, đài Loan, Thái Lan). Các bộ luật này thường quy ựịnh các vấn ựề liên quan trực tiếp ựến DNNVV chẳng hạn như ựịnh nghĩa về DNNVV, ựường lối chắnh sách chủ yếu hỗ trợ DNNVV, hệ thống cơ quan xây dựng và ựiều phối chắnh sách DNNVVẦ.. Các luật này không mâu thuẫn với luật thương mại hay cạnh tranh.

Ở Nhật Bản, Luật cơ bản DNNVV ựược ban hành năm 1963 với mục tiêu ựưa ra một hệ thống toàn diện về biện pháp hỗ trợ DNNVV. Luật cũng quy ựịnh trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan chức năng trong việc xúc tiến DNNVV nhằm huy ựộng mọi nguồn lực ựể phát triển kinh tế và cải thiện ựời sống nhân dân. Luật này ựã ựược sửa ựổi nhiều lần. Theo ựó, ựịnh nghĩa về DNNVV cũng ựược thay ựổi theo trình ựộ phát triển và quy mơ nền kinh tế. Nhật Bản cịn ban hành nhiều luật khác liên quan ựến hỗ trợ DNNVV.

Tại Hàn Quốc, vai trò của DNNVV cũng như nhiệm vụ của nhà nước trong các hoạt ựộng hỗ trợ DNNVV ựược ựề cập trong văn bản pháp lý cao nhất - Hiến pháp Cộng hoà Hàn Quốc. điều 123 Hiến pháp Cộng hoà Hàn Quốc quy ựịnh trách nhiệm bảo vệ và xúc tiến DNNVV của Chắnh phủ. Luật khung về DNNVV quy ựịnh quy mô DNNVV, mục tiêu và ựịnh hướng của chắnh sách và quy ựịnh trợ giúp DNNVV. Dưới Luật khung về DNNVV, Chắnh phủ Hàn Quốc còn ban hành 6 ựạo luật cơ bản về DNNVV bao gồm: ỘLuật xúc tiến DNNVV và khuyến khắch tiêu dùng sản phẩm của các DNNVVỢ, ỘLuật Hợp tác xã DNNVVỢ; ỘLuật bảo vệ môi trường kinh doanh và xúc tiến hợp tác DNNVVỢ; ỘLuật hỗ trợ khởi nghiệp DNNVVỢ; ỘLuật phát triển cân ựối vùng và xúc tiến DNNVV ựịa phươngỢ và ỘLuật Quỹ bảo lãnh tắn dụng Hàn QuốcỢ. Dưới các ựạo luật này cịn có các luật như Luật các biện pháp ựặc biệt hỗ trợ cải cách cơ cấu và ổn ựịnh quản lý DNNVV; Luật công bằng thương mại trong hoạt ựộng thầu phụ; Luật hỗ trợ doanh nghiệp nữ; Luật về quỹ bảo lãnh vùng và Luật hỗ trợ tài chắnh doanh nghiệp công nghệ mới. Ngồi ra cịn luật về các biện pháp ựặc biệt xúc tiến kinh doanh mạo hiểm và Luật các biện pháp ựặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp quy mô nhỏ.

56

Ở Thái Lan, tháng 1/2000, Quốc hội thông qua Luật xúc tiến DNNVV Thái Lan nhằm ựáp ứng hai mục tiêu cơ bản là tập trung phát triển DNNVV sau khủng hoảng kinh tế 1997 và mở rộng quy mô hỗ trợ từ các DNNVV cơng nghiệp (SMIS) sang các DNNVV nói chung (SMEs).

1.4.3. Các chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV

Khơng giống như trường hợp của nhóm nước nêu trên, một số quốc gia có nền kinh tế thị trường tự do phát triển như Mỹ, Canada, Hồng Kông, Niu Dilân và một số nước Tây ÂuẦ khơng có luật về các chắnh sách DNNVV. Tuy nhiên, khi lập chắnh sách, các nước này luôn luôn chú ý ựến DNNVV sao cho các chắnh sách ựó khơng tác ựộng tiêu cực ựến DNNVV, không làm tăng gánh nặng hành chắnh và chi phắ cho doanh nghiệpẦ. Ngồi ra, thay vì cụ thể hố chắnh sách DNNVV thành luật về DNNVV, chắnh phủ các nước này thiên về mơ hình hỗ trợ DNNVV thơng qua xây dựng các chương trình trợ giúp ngắn hạn (3-5 năm) trên cơ sở nhu cầu cụ thể của các doanh nghiệp nhỏ, vắ dụ các chương trình hỗ trợ tài chắnh, chuyển giao cơng nghệ, chương trình xúc tiến xuất khẩuẦ.

Trong khi khung khổ luật pháp hỗ trợ doanh nghiệp ở các nước rất ựa dạng, thì 90% các nước trong APEC có các chương trình hỗ trợ riêng cho DNNVV. Mức ựộ quan tâm hỗ trợ DNNVV cịn thể hiện thơng qua một thực tế là có tới 85% các nền kinh tế APEC có các thể chế chuyên lo về chắnh sách và ựiều phối sự hỗ trợ cho DNNVV. Cách tiếp cận này cũng có thể là dễ hiểu bởi vì thơng thường ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường tự do phát triển mạnh, các hỗ trợ của Chắnh phủ thường ựược thực hiện thông qua nhóm các doanh nghiệp tư nhân, các hiệp hội doanh nghiệp, công ty tư vấn, trường ựại học và các viện nghiên cứu. Chắnh phủ thường có vai trị Ộbà ựỡỢ, trợ giúp gián tiếp hoặc chỉ cung cấp nguồn lực hơn là thực hiện cung cấp dịch vụ trực tiếp.

Về nguồn lực của chương trình, phần lớn các chương trình hỗ trợ DNNVV ựều có nguồn tài chắnh từ ngân sách của chắnh phủ trung ương. Tại một số nước ựang phát triển, nguồn lực của chương trình có thể ựược các tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài tài trợ. Mức ựộ chi ngân sách chắnh phủ cho các chương trình hết sức khác nhau giữa các nước. Theo nghiên cứu của APEC [35], ngân sách chắnh phủ dành ra trong năm 1995-1996 ựể hỗ trợ DNNVV từ mức trung bình 5 cent Mỹ tắnh theo ựầu DNNVV như ở Trung Quốc, ựến mức vài trăm ựô la Mỹ như ở Úc (402.6 USD),

57

Canada (145.4 USD), Singapore (124.9 USD), Nhật (146.6 USD), hay lên ựến mức trên dưới 1000 ựơla Mỹ tắnh trung bình cho mỗi ựầu doanh nghiệp hiện có như ở Hàn Quốc (988.5 USD) hay Hồng Kông (1084.4 USD).

Một phần của tài liệu Phát triển vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)