Các hoạt động và các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên tiệm cận chuẩn quốc tế tại trường đại học khoa học và công nghệ hà nội (Trang 80)

2.4. Các hoạt động và các biện pháp triển năng lực nghề nghiệp cho độ

2.4.1. Các hoạt động và các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp

ngũ giảng viên của trƣờng ĐHKHCNHN

Trƣờng ĐHKHCNHN chú trọng xây dựng đội ngũ GV trẻ tài năng, giàu đam mê và nhiệt huyết nhằm xây dựng một môi trƣờng đào tạo và nghiên cứu mới. Bắt đầu từ năm 2009, với sự hỗ trợ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Trƣờng đã tuyển chọn và cử những nghiên cứu sinh đầu tiên đi đào tạo tại các đại học và viện nghiên cứu thuộc Liên minh USTH Consortium trong khuôn khổ chƣơng trình 322 và đề án 911.

Đến nay trƣờng đã cử 136 nghiên cứu sinh đi đào tạo, trong số đó 50 tiến sĩ xuất sắc đã đƣợc tuyển chọn làm GV/NCV cơ hữu của Trƣờng

Ngoài ra, nhiều nhà khoa học xuất sắc thuộc Viện Hàn lâm đã và đang tham gia công tác đào tạo tại Trƣờng.

Hằng năm Trƣờng cũng đón hơn 200 lƣợt GV, NCV nƣớc ngoài từ Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… sang giảng dạy, hợp tác nghiên cứu, tổ chức các hội thảo khoa học.

2.4.1. Các hoạt động và các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên đội ngũ giảng viên

Trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ GV của Trƣờng ĐHKHCNHN không ngừng nâng cao nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập quốc tế. Trên cơ sở thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 (khóa X) “Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” và

Nghị quyết số 44/NQ-CP của Chính phủ về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”;…

Trƣờng ĐHKHCNHN đã vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể của mình nhằm phát triển, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ GV. Trƣờng ĐHKHCNHN đã chú trọng đến việc đào tạo theo chiều sâu, thực hiện nhiều hình thức liên kết đào tạo, trao đổi học thuật chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, GV. Đồng thời, khuyến khích đội ngũ cán bộ GV không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, học thuật của mình.

Thực tiễn cho thấy, đội ngũ cán bộ GV của Trƣờng ĐHKHCNHN đã tham gia tích cực vào hoạt động đào tạo và nghiên cứu, ứng dụng các lĩnh vực khoa học - công nghệ. Việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ GV sẽ là cơ hội để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo ở thủ đô sẽ là nền tảng xây dựng, phát triển đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng quá trình hội phát triển, nhập quốc tế.

Đội ngũ cán bộ GV của nhà trƣờng ln tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu và hƣớng dẫn khoa học.

Để phát triển nền kinh tế tri thức và tích cực hội nhập quốc tế, hoạt động NCKH luôn đƣợc Trƣờng ĐHKHCNHN quan tâm, chú trọng. Cùng với hoạt động giảng dạy, hoạt động NCKH đƣợc coi là một trong hai nhiệm vụ quan trọng nhất của cán bộ GV. Trong những năm qua, nhà trƣờng từng bƣớc xây dựng những cơ chế cụ thể cho hoạt động NCKH nhằm đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, gắn lý thuyết với thực tiễn và đáp ứng yêu cầu cạnh tranh nguồn nhân lực ngày càng cao. Do đó, các đề tài, cơng trình NCKH của cán bộ GV ngày càng đi vào chiều sâu, yêu cầu sản phẩm tạo ra từ nghiên cứu phải có giá trị thực tiễn, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế tri thức.

Thực tiễn cho thấy, kết quả NCKH của đội ngũ cán bộ GV Trƣờng ĐHKHCNHN ln đƣợc đánh giá tốt, có tính ứng dụng cao trong sản xuất và đời sống, giải quyết các vấn đề thực tiễn, tạo đột phá về lực lƣợng sản xuất, đổi mới mơ hình tăng trƣởng, phát triển kinh tế.

Trƣờng ĐHKHCNHN đang thực hiện 09 đề tài do Quỹ NAFOSTED tài trợ với tổng kinh phí 8,060 triệu đồng (khơng bao gồm 01 đề tài đã nghiệm thu năm 2019). Các đề tài đƣợc chọn hƣớng tới việc phát triển các loại nguyên liệu mới cho việc điều chế thuốc từ các nguồn đa dạng sinh học tại Việt Nam, vật liệu mới cho

nguồn năng lƣợng sạch, phát triển các loại cảm biến điện hóa, cảm biến sinh học ứng dụng trong nghiên cứu mơi trƣờng... Bên cạnh đó, 06 đề tài cấp Viện Hàn lâm đã đƣợc phê duyệt và triển khai tại Trƣờng, với tổng kinh phí là 5,330 triệu đồng, tập trung vào nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin phát hiện bệnh nan y (ung thƣ), vƣờn thông minh ứng dụng cho quan trắc và xử lý môi trƣờng, các vật liệu mới ứng dụng trong y sinh cũng nhƣ nguồn năng lƣợng xanh. Cũng trong năm 2019, 09 đề tài sau TS đƣợc phê duyệt trong giai đoạn 2017-2021 tiếp tục đƣợc triển khai không bao gồm 01 nhiệm vụ sau Tiến sĩ đã đƣợc nghiệm thu trong tháng 7. Trong đó Trƣờng ĐHKHCNHN là đơn vị phối hợp thực hiện 03 đề tài - tổng kinh phí 900 triệu đồng. Ngoài ra, các dự án viện trợ nƣớc ngoài từ Consortium USTH, Viện Nghiên cứu phát triển Pháp IRD - tổng kinh phí 209 nghìn EUR (NENS, SAPAA, REMOSAT, LMI LOTUS) và dự án hỗ trợ hợp tác từ AUF (FABLAB USTH) – tổng kinh phí 50.772 EUR cũng đang tiếp tục đƣợc triển khai.

Trong giai đoạn 2018-2019, 10 đề tài KHCN cấp Trƣờng đƣợc triển khai với số kinh phí 2,680 triệu đồng, gấp hơn 05 lần so với năm 2018. Đề tài dành cho cán bộ trẻ cấp Viện Hàn lâm (01 đề tài) đã hồn thành, đã phát triển bộ cơng cụ thu thập dữ liệu và đề xuất một hệ thống dựa trên học sâu để nhận diện cử chỉ tay. Đề tài cho SV thực hiện nghiên cứu (11 đề tài) cũng tiếp tục đƣợc triển khai.

Năm 2019, 67 bài báo quốc tế đƣợc cơng bố trong đó có 36 bài trên các tạp chí SCI, 24 trên tạp chí SCI-E, 01 bài trên tạp chí VAST1 và 06 bài trên các tạp chí quốc tế khác, trong đó nhiều cơng bố đƣợc đăng tải trên các tạp chí quốc tế uy tín có chỉ số ảnh hƣởng (IF) cao. 30 bài trên các tạp chí quốc gia, trong đó 11 bài thuộc tạp chí của Viện Hàn lâm VAST2. Năm 2019, Trƣờng đƣợc xếp thứ 6 (liên tục 2 năm 2017, 2018 xếp thứ 7) trong bảng xếp hạng Nature Index các đại học và viện nghiên cứu tại Việt Nam.

Hợp tác quốc tế là cơ hội cho Trƣờng ĐHKHCNHN xây dựng đƣợc những chuyên gia giảng dạy và nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực đào tạo, là cơ hội cho cán bộ GV trong trƣờng đƣợc trao đổi học thuật và nghiên cứu với các trƣờng có uy tín trong khu vực và thế giới. Đồng thời, là mở ra cơ hội cho cán bộ GV các trƣờng có khả năng mở rộng hoạt động nghiên cứu đa ngành, liên lĩnh vực. Vì thế, trong những năm qua, hoạt động hợp tác quốc tế ở Trƣờng ĐHKHCNHN ngày càng đƣợc chú trọng và đẩy mạnh. Chất lƣợng hợp tác ngày càng đi vào chiều sâu. Trƣờng ĐHKHCNHN tích cực mở rộng hợp tác liên kết đào tạo, NCKH với một số trƣờng đại học, học viện nổi tiếng trên thế giới (Hoa Kỳ, Anh, Canada, Nhật

Bản,…). Số lƣợng các dự án đào tạo, hội thảo quốc tế và các cơng trình khoa học có hàm lƣợng tri thức cao ngày càng tăng nhanh.

Trong 10 năm xây dựng và phát triển, Trƣờng ĐHKHCNHN đã thiết lập quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu với hơn 40 đại học, viện nghiên cứu thành viên của Liên minh USTH Consortium cũng nhƣ các đại học, viện nghiên cứu tại Việt Nam. Hợp tác đƣợc thể hiện qua việc trao đổi GV, NCV và SV, đồng cấp bằng thạc sĩ khoa học cũng nhƣ xây dựng và triển khai các chƣơng trình nghiên cứu chung. Ngồi ra, nhằm mở rộng sự đa dạng trong hợp tác đào tạo và NCKH, tạo nhiều cơ hội trao đổi học thuật cho GV và SV của Trƣờng, Trƣờng đã ký 120 biên bản ghi nhớ và thỏa thuận hợp tác với các đại học, viện nghiên cứu, tổ chức và doanh nghiệp đến từ 15 quốc gia trên thế giới nhƣ Pháp, Italia, Ba Lan, Lithuania, Ailen, Nhật Bản, Hàn Quốc,…

Trƣờng cũng phối hợp hiệu quả với các đối tác để xây dựng và triển khai các dự án trao đổi học thuật quốc tế Erasmus+ của Liên minh châu Âu (Erasmus+ International Credit Mobility). Riêng trong năm 2019, đã có 05 dự án mà Trƣờng tham gia xây dựng nhận đƣợc tài trợ với tổng kinh phí là 83,000 Euro. Các dự án này mang lại cơ hội trao đổi học tập và nghiên cứu cho SV và GV của trƣờng tại nhiều nƣớc ở châu Âu. Trƣờng ĐHKHCNHN là thành viên Hiệp hội các Trƣờng đại học Đông Nam Á (ASAIHL), Liên minh Vệ tinh nhỏ châu Á (AMC-Asian Micro-satellite Consortium).

Một cách tự nhiên, Trƣờng ĐHKHCNHN đƣợc khai thác mạng lƣới hợp tác quốc tế của Viện Hàn lâm, đặc biệt là vai trò thành viên của Viện Hàn lâm trong các hiệp hội nhƣ Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF), Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học châu Á (AASA), Hiệp hội Khoa học Thái Bình Dƣơng (PSA), Liên Hiệp hội Vật lý địa cầu và Trắc địa quốc tế, Ủy ban Hải dƣơng học Liên chính phủ (IOC).

2.4.2. Các tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể được áp dụng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên và đánh giá giảng viên

Đối với GV có kinh nghiệm và hiểu biết thực tế là rất quan trọng, địi hỏi ngƣời GV cần có ý thức tìm hiểu và tích lũy qua thời gian.

Bộ GD&ĐT và Bộ Nội Vụ đã ban hành Thông tƣ liên tịch số 36/2014/ TTLT- BGDĐT-BNV Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở GDĐH công lập; Thông tƣ liên tịch số 28/2015/TTLT-BGDĐT-

BNV hƣớng dẫn thực hiện bổ nhiệm và xếp lƣơng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở GDĐH công lập.

Về cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức một trong những yếu tố quan trọng làm tiền đề để quy hoạch, quản lý, phát triển đội ngũ GV; đồng thời, là cơ sở cho việc tuyển dụng, sử dụng, đánh giá và đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV; giúp cho các cơ sở GDĐH rà soát lại tổ chức bộ máy và xác định vị trí việc làm trong đơn vị. Đồng thời, giúp cho từng GV hiểu rõ hơn các yêu cầu, tiêu chuẩn của từng chức danh nghề nghiệp để từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng để trang bị cho bản thân những kỹ năng cơ bản, cần thiết theo u cầu, vị trí cơng việc đang đảm nhiệm.

Việc ban hành các thông tƣ liên tịch đã giải quyết đƣợc những bất hợp lý có liên quan tới viên chức là GV của các cơ sở GDĐH (ngạch viên chức trƣớc đây và hạng chức danh nghề nghiệp theo Luật Viên chức) và góp phần giải quyết kịp thời về chế độ chính sách cho đội ngũ chƣa có văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể.

Trình độ chuẩn đƣợc đào tạo của nhà giáo và tiêu chuẩn của GV đƣợc quy định tại điểm E, khoản 1, Điều 77 Luật Giáo dục nhƣ sau:

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có những chứng chỉ bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học;

- Có bằng thạc sĩ trở lên đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ;

- Có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hƣớng dẫn luận án tiến sĩ.

Điều 24 Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg về việc ban hành Điều lệ trƣờng đại học có quy định về tiêu chuẩn của GV nhƣ sau:

- Có phẩm chất, đạo đức, tƣ tƣởng tốt;

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm. Có bằng thạc sĩ trở lên đối với GV giảng dạy các mơn lý thuyết của chƣơng trình đào tạo đại học; có bằng tiến sĩ đối với GV giảng dạy và hƣớng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án trong các chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ;

- Có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công việc; - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;

- Lý lịch bản thân rõ ràng.

Từ những năm học 2014 - 2015, Trƣờng ĐHKHCNHN đã áp dụng đầy đủ tiêu chuẩn về trình độ chun mơn, nghiệp vụ của GV. Nhà trƣờng đại học thực hiện công tác tuyển chọn GV theo các tiêu chuẩn nêu trên, trong đó, ƣu tiên tuyển chọn những ngƣời có bằng tốt nghiệp đại học từ loại khá trở lên, ngƣời đã có bằng thạc sĩ, tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phẩm chất tốt và có nguyện vọng trở thành GV để bổ sung vào đội ngũ GV của trƣờng.

Ngồi ra, Trƣờng ĐHKHCNHN đã lập kế hoạch và có giải pháp tích cực để tuyển dụng, đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ GV đáp ứng các tiêu chuẩn này.

2.4.3. Thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với giảng viên

Hiện nay ở Trƣờng ĐHKHCNHN lƣơng GV trả theo quy định của Nhà nƣớc. Để thu hút ta phải có những cách khác nhƣ tạo điều kiện cho GV có nhiều cơ hội tham gia NCKH mức độ cao và tiên tiến. Nhƣ vậy thu nhập của GV sẽ đƣợc cải thiện bằng chính hoạt động NCKH của mình.

Xây dựng và phát triển đƣợc đội ngũ GV giỏi và nghiên cứu chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ quản lý giỏi và tâm huyết là cơng việc có tính quyết định để từng bƣớc xây dựng Trƣờng ĐHKHCNHN đạt chuẩn quốc tế. Việc này đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên, viên chức của Trƣờng ĐHKHCNHN đồng lòng, đồng thuận, tỉnh táo, khơng nóng vội, có kế hoạch và quyết tâm tự mình hồn thiện, giúp nhau cùng hoàn thiện theo hƣớng chuẩn quốc tế.

Nhằm nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho đội ngũ nhà giáo, giáo viên, Luật Giáo dục 2019 đã có những quy định về chính sách đãi ngộ nhƣ sau:

- Nhà giáo đƣợc xếp lƣơng phù hợp với vị trí việc làm và lao động nghề nghiệp; đƣợc ƣu tiên hƣởng phụ cấp đặc thù nghề theo quy định của Chính phủ.

- Nhà nƣớc có chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trị và nhiệm vụ của mình.

- Nhà giáo cơng tác tại trƣờng chun, trƣờng năng khiếu, trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, trƣờng phổ thông dân tộc bán trú, trƣờng dự bị đại học, trƣờng, lớp dành cho ngƣời khuyết tật, trƣờng giáo dƣỡng hoặc trƣờng chuyên biệt khác, nhà giáo thực hiện giáo dục hịa nhập đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp và chính sách ƣu đãi.

- Nhà nƣớc có chính sách khuyến khích, ƣu đãi về chế độ phụ cấp và các chính sách khác đối với nhà giáo cơng tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

- Đối với những nhà giáo có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật thì đƣợc Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ƣu tú.

Nhƣ vậy, trong thời gian sắp tới Chính phủ sẽ có những văn bản quy định cụ thể, chi tiết hơn về các chính sách đãi ngộ dành cho nhà giáo theo đúng tinh thần của các quy định nêu trên, điều này kỳ vọng sẽ cải thiện đƣợc đời sống của các thầy cơ và giúp thầy cơ có thể n tâm tập trung cho cơng tác giảng dạy.

Chính sách GV của Trƣờng ĐHKHCNHN là một thực tế vô cùng linh hoạt

và có nhiều thay đổi giữa các khao, bộ môn khác nhau, cũng nhƣ giữa những giai đoạn phát triển khác nhau của nhà trƣờng. Chính sách GV là nơi phản ánh rõ nét nhất năng lực lãnh đạo, tầm nhìn, và sứ mạng của nhà trƣờng, cũng nhƣ bối cảnh đang thay đổi bên ngoài nhà trƣờng.

Để phân tích và bình luận một cách có hệ thống làm cơ sở cho các khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện thực tế trong bối cảnh xây dựng của Trƣờng ĐHKHCNHN hiện nay, và trọng tâm của phát triển trong tƣơng lai của nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên tiệm cận chuẩn quốc tế tại trường đại học khoa học và công nghệ hà nội (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)