Đánh giá tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên tiệm cận chuẩn quốc tế tại trường đại học khoa học và công nghệ hà nội (Trang 123 - 126)

STT

Biện pháp

Mức độ đánh giá Tổng TB Thứ

bậc

Rất khả

thi Khả thi khả thi Không

S ố l ƣ ợ n g mg ển iợ Đƣ lmg ển ốiợ SĐƣ lm ể ối SĐ 1 Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức công tác phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên. 31 93 151 302 5 5 400 2.14 3 2 Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng năng lực nghề nghiệp tiếp cận chuẩn quốc tế cho đội ngũ giảng viên.

37 111 148 296 2 2 409 2.19 1

3

Xây dựng và triển khai kế hoạch giám sát và đánh giá việc thực hiện các chƣơng trình bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp tiệm cận chuẩn quốc tế cho đội ngũ giảng viên.

31 93 146 292 10 10 395 2.11 4

4

Quản lý tốt các điều kiện đảm bảo thành công quy hoạch, kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp tiệm cận chuẩn quốc tế cho đội ngũ giảng viên.

33 99 153 306 1 1 406 2.17 2

Kết quả khảo sát tính khả thi cho thấy, cán bộ tham gia khảo sát đã đánh giá tính khả thi của các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên tiệm cận chuẩn quốc tế tƣơng đối đồng đều. Điểm trung bình chung của cả 4 biện pháp là 2,15 điểm. Khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau (chênh lệch giữa Xmax và Xmin là 0,07).

Điều này chứng tỏ rằng, các đối tƣợng khảo sát tuy khác nhau về cƣơng vị công tác nhƣng các ý kiến đánh giá chung là tƣơng đối thống nhất. Tuy nhiên, đi sâu vào từng biện pháp cụ thể và từng nhóm chủ thể đánh giá cụ thể thì cũng có sự chênh lệch khác nhau. Sự chênh lệch đó đƣợc diễn ra theo quy luật thuận, cùng tăng, cùng giảm nhƣ nhau. Biện pháp 2: “Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng năng lực nghề nghiệp tiếp cận chuẩn quốc tế cho đội ngũ giảng viên” là biện pháp có mức độ khả thi cao nhất với X = 2,19 điểm, xếp thứ 1/4. Biện pháp 3: “Xây dựng và triển khai kế hoạch giám sát và đánh giá việc thực hiện các chƣơng trình bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp tiệm cận chuẩn quốc tế cho đội ngũ giảng viên” là biện pháp có giá trị điểm thấp nhất với X = 2,11 điểm, xếp thứ 4/4. Các biện pháp cịn lại đều có tính khả thi với điểm trung bình từ 2,14-2,17 điểm.

Mức độ đánh giá tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất thể hiện ở biểu đồ sau:

Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện tính khả thi của các biện pháp

Biểu đồ tính khả thi cho thấy, giá trị trung bình chung của cả 4 biện pháp là 2,15 điểm, trong đó có 3/4 biện pháp có điểm cao hơn giá trị trung bình chung. Theo thứ tự từ cao đến thấp là biện pháp 2, biện pháp 1. Các biện pháp 3 và biện

2.06 2.08 2.10 2.12 2.14 2.16 2.18 2.20 Biện pháp 1

Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4

pháp 4 cũng có tính khả thi nhƣng thấp hơn giá trị điểm trung bình. Đây là một căn cứ để các nhà quản lý nên lựa chọn thực hiện biện pháp nào trƣớc.

Từ bảng kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp tiệm cận chuẩn quốc tế cho đội ngũ giảng viên đề xuất trong luận án đều đƣợc ban giám hiệu, cán bộ quản lý, giảng viên và nghiên cứu viên nhà trƣờng đánh giá mức độ cần thiết và khả thi cao.

Các biện pháp đƣa ra đạt điểm trung bình X = 2,49 về tính cần thiết và X = 2,15 về tính khả thi. Việc thực hiện có hiệu quả các biện pháp này sẽ là cơ sở để phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên của trƣờng ĐHKHCNHN tiệm cận chuẩn quốc tế.

Đánh giá về tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên tiệm cận chuẩn quốc tế

Kết quả nghiên cứu trên khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên tiệm cận chuẩn quốc tế. Mối quan hệ giữa các mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau về mối tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp:

Hình 3.3: Đánh giá về tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi cao. Trong đó, tất cả các biện pháp đều tính cần thiết cao hơn tính khả thi. Biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi thấp nhất vẫn có điểm trung bình lớn hơn 2,1 điểm, tức là vẫn nằm trong khoảng

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Tính khả thi Sự cần thiết

cao của thang chấm 3 điểm tối đa. Điều này chứng tỏ các biện pháp đề xuất bƣớc đầu đã đƣợc đa số cán bộ, giảng viên đồng tình ủng hộ.

Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa tính cần thiết và tính khả thi có thể dẫn đến tƣơng quan thuận hoặc tƣơng quan nghịch về mối quan hệ của các biện pháp. Việc tìm ra sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên tiệm cận chuẩn quốc tế là một yêu cầu ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu và thực tiễn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên tiệm cận chuẩn quốc tế tại trường đại học khoa học và công nghệ hà nội (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)