Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt độngGDTC cho trẻ em ởtrường MN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non hoa sữa, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 68 - 72)

2.4.4 .Thực trạng chỉ đạo hoạt độngGDTC cho trẻ em ởtrường MN

2.4.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt độngGDTC cho trẻ em ởtrường MN

ở trường MN T T Nội dung Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Xác định các tiêu chí đánh giá hoạt động GDTC cho trẻ em 10 15.4 25 38.5 18 27.7 12 18.4 2.50 3

2 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động GDTC cho trẻ em thông qua các hoạt động

15 23.1 30 46.1 10 15.4 10 15.4 2.76 1

3 Kiểm tra việc phối hợp giữa các lực lượng GDTC cho trẻ em trong trường MN 12 18.5 33 50.8 9 13.8 11 16.9 2.70 2 4 Phát hiện các sai sót và kịp thời điều chỉnh kế hoạch GDTC cho trẻ em phù hợp 5 7.7 20 30.8 35 53.8 5 7.7 2.38 4

5 Sử dụng kết quả kiểm tra hoạt động GDTC để đánh giá cán bộ giáo viên trong trường MN

0 0 15 23.1 43 66.2 7 10.7 2.12 5

Trung bình 8.4 12.9 24.6 27.9 23 35.4 9 13.8 2.49

Nhận xét:

Các nội dung trong đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo ở trường MN được CBQL và giáo viên đánh giá mức trung bình khá với

̅= 2.49. Nội dung “Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động GDTC cho trẻ em

thông qua các hoạt động” ̅= 2.76, xếp bậc 1/5; “Sử dụng kết quả kiểm tra hoạt động GDTC để đánh giá cán bộ giáo viên trong trường MN” với ̅= 2.12, xếp bậc 5/5.

Qua kết quả bảng khảo sát có thể thấy nội dung kiểm ra việc thực hiện kế hoạch hoạt động GDTC được đánh giá mức trung bình khá. Việc kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động GDTC thông qua các hoạt động đã được BGH quan tâm bởi được lồng ghép trong việc thực hiện theo chuyên đề trong năm học, được chọn để thi giáo viên giỏi cấp quận và thành phố nên các nội dung này thực hiện chu đáo hơn, hiệu quả hơn.

Nội dung “ Sử dụng kết quả kiểm tra hoạt động GDTC để đánh giá cán bộ giáo viên trong trường MN” của nhà quản ký thực hiện chưa tốt. Trên thực tế, có những giáo viên có nhiều cố gắng thực hiện rất tốt nội dung GDTC thì chưa được đánh giá đúng mức, động viên khích lệ kịp thời. Những giáo viên thực hiện nhiệm vụ chưa tốt thì ít bị khiển trách hay nhắc nhở. Vì vậy, việc đánh giá giáo viên dường như không sử dụng đến kết quả thực hiện hoạt động GDTC nên chất lượng giảng dạy chưa được cao,

giáo viên chưa có ý thức, đầu tư và quan tâm đến hoạt động này đúng như vai trị và ý nghĩa của nó trong phát triển tồn diện cho trẻ.

Qua trao đổi với cô giáo tại trường chúng tôi được biết “ Kiểm tra đánh giá giáo

viên được thực hiện theo tháng, năm với rất nhiều nội dung, vậy có cần phải cụ thể xem xét từng kết quả hoạt động của môn học để đánh giá nữa không, kiểm tra nhiều sẽ gây áp lực lớn cho chúng tơi nên hầu hết giáo viên đều khơng thích mình bị kiểm tra thường xuyên, hoặc bị kiểm tra quá nhiều. Cô Hiệu trưởng cho rằng “Việc đánh giá

giáo viên thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ phải dựa trên tất cả các hoạt động mà giáo viên tổ chức cho trẻ trong ngày ở trường. Tuy nhiên, BGH chưa thường xuyên kiểm tra, dự giờ giáo viên hàng ngày. Chưa có các tiêu chí đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động GDTC nên kết quả đánh giá chỉa mang tính chung chung. Mặt khác, tâm lý của giáo viên khơng thích bị dự giờ nhiều, gây tâm lý căng thẳng, áp lực cho họ”.

Đây cũng là cơ sở để đưa ra các biện pháp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện của giáo viên sao cho phù hợp, tạo được sự hưởng ứng tích cực từ phía giáo viên nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động GDTC trong nhà trường.

2.4.6. Tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho trẻ em trong trường MN

Bảng 2.19: Tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho ttrẻ

mẫu giáo trong trường MN

T T Nội dung Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Lập kế hoạch GDTC cho trẻ em 20.9 30.1 18.9 33.8 17.7 27.3 1.6 11.6 2.95 1 2 Tổ chức bộ máy nhân sự cho hoạt động GDTC cho trẻ em 22.7 34.7 17.5 16.9 16.3 25.1 8.5 13.0 2.87 2 3 Chỉ đạo hoạt động GDTC cho trẻ em 20.7 27.5 17 25.9 15 19.5 12.4 19.1 2.70 3

4 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch GDTC cho trẻ em trong trường MN

T T Nội dung Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL %

5 Quản lý các điều kiện, phương tiện GDTC cho trẻ em ở trường MN

7.2 10.8 24 37.0 25.3 39.0 9.2 13.3 2.50 4

Trung bình 16.0 23,2 20.4 28.3 19,5 29.3 8.14 14.2 2.70

Nhận xét:

Mức độ thực hiện các nội dung quản lý GDTC của hiệu trưởng trường MN được đánh giá ở mức độ khá tốt, với ̅ = 2,70 (min = 1, max = 4).

Mức độ thực hiện các nội dung quản lý GDTC được đánh giá không đồng đều nhau và xếp theo thứ bậc: 1- Lập kế hoạch GDTC cho trẻ em; 2- Tổ chức bộ máy nhân sự cho hoạt động GDTC cho trẻ em; 3- Chỉ đạo hoạt động GDTC cho trẻ em; 4- Quản lý các điều kiện, phương tiện GDTC cho trẻ em ở trường MN; 5- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch GDTC cho trẻ em trong trường MN.

Trong các nội dung quản lý GDTC trên, nội dung “Lập kế hoạch GDTC” được đánh giá thực hiện tốt nhất, nhưng vẫn ở mức độ khá tốt, vì vẫn cịn có những bất cập, phỏng vấn phó hiệu trưởng nhà trường cho thấy: “Các bước xây dựng kế hoạch chúng

tôi đều nắm rõ, tuy nhiên để xây dựng kế hoạch cho một lĩnh vực phát triển thì chưa được thực hiện. Từ việc chưa có kế hoạch của nhà trường nên các nhóm lớp cũng chưa xây dựng kế hoạch riêng của lớp mình”. “Cơng tác kiểm tra đánh giá giáo viên thông qua việc tổ chức các hoạt động trong ngày nên cần đánh giá nhiều hoạt động cùng một lúc nên chưa có sự chú trọng đến phát triển thể chất. “ Quản lý cơ sở vật chất nhà trường nói chung đã thực hiện song các đồ dùng thể chất cịn ít, chủ yếu được cấp trên đầu tư, cấp phát nên thường ít được được quan tâm do cũ, không cập nhập các đồ dùng mới để đưa vào quản lý và sử dụng.

Mức độ thực hiện nôi dung quản lý hoạt động GDTC của hiệu trưởng trường MN được thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.4: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động GDTC của hiệu

trưởng trường MN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non hoa sữa, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)