Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDTC cho trẻ em ởtrường MN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non hoa sữa, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 72)

2.4.4 .Thực trạng chỉ đạo hoạt độngGDTC cho trẻ em ởtrường MN

2.5. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDTC cho trẻ em ởtrường MN

2.5.1. Các yếu tố thuộc về các cấp quản lý hoạt động GDTC trong trường MN Bảng 2.20: Đánh giá thực trạng các yếu tố thuộc về các cấp quản lý hoạt động

GDTC trong trường MN T T Yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Nhận thức của hiệu trưởng về vai trò của hoạt động GDTC cho trẻ em

65 100 0 0 0 0 3.0 1

2

Năng lực, trình độ quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động GDTC cho trẻ em

59 90.8 6 9.2 0 0 2.90 4

3

Tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình của Hiệu trưởng đối với hoạt động GDTC cho trẻ em

55 84.6 9 13.8 1 1.6 2.83 6

4 Vốn tri thức và kinh nghiệm của

hiệu trưởng 57 87.7 7 10.9 1 1.6 2.86 5 2.20 2.30 2.40 2.50 2.60 2.70 2.80 2.90 3.00 Lập kế hoạch

Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra đánh giá Quản lý các điều kiện 2.95 2.87 2.70 2.49 2.50 X

5 Quan điểm của hiệu trưởng về việc GDTC cho trẻ em MN

64 98.4 1 1.6 0 0 2.98 2

6

Sự chỉ đạo đúng hướng và tạo điều kiện về tinh thần và vật chất cho giáo viên trong trường MN

61 93.8 4 6.2 0 0 2.93 3

Trung bình 60.2 92.5 4.5 6.7 0.3 0.5 2.92

Nhận xét:

Các yếu tố thuộc về các cấp quản lý hoạt động GDTC trong trường MN được đánh giá mức ảnh hưởng lớn với ̅ = 2.92 (min= 1.68, max= 3.0). Nội dung các yếu tố ảnh hưởng được đánh giá tương đối đồng đều nhau. “Nhận thức của hiệu trưởng về vai

trò của hoạt động GDTC cho trẻ em” với ̅ = 3.0 , xếp bậc 1/6; “Quan điểm của hiệu

trưởng về việc GDTC cho trẻ em MN” với ̅ = 2.98 , xếp bậc 2/6. Nội dung ảnh hưởng được đánh giá là thấp hơn là “Vốn tri thức và kinh nghiệm của hiệu trưởng” với ̅ = 2.86 , xếp bậc 5/6; “Tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình của Hiệu trưởng đối với

hoạt động GDTC cho trẻ em” ̅ = 2.83 , xếp bậc 6/6

Nhận thức và quan điểm của người đứng đầu có ý nghĩa tri phối và ảnh hưởng rất lớn đối với tất cả các hoạt động của nhà trường từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, triển khai, huy động các nguồn lực cùng tham gia.

Vốn tri thức kinh nghiệm, tinh thần và trách nhiệm của hiện trưởng được đánh giá ở mức độ thấp hơn các nội dung trên khơng phải vì khơng được đánh giá cao mà những nội dung này thường bị ảnh hưởng bởi nhận thức và quan điểm của hiệu trưởng. Khi có nhận thức tâm quan trọng hoạt động GDTC của hiệu trưởng sẽ càng nâng cao vi trò trách nhiệm của nhà quản lý.

Trao đổi với giáo viên được biết “Trong mỗi nhà trường, tôi đánh giá rất cao BGH nhà trường đặc biệt là người hiệu trưởng. Hiệu trưởng có nhận thức, có quan điểm đúng đắn, có sự quan tâm tới các hoạt động của nhà trường, tới giáo viên sẽ tạo điều kiện rất nhiều cho tất cả các thành viên trong nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Quan điểm, việc làm của người hiệu trưởng có ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục của trường đặc biệt tạo nên nét riêng, độc đáo cho trường đó”.

2.5.2. Các yếu tố thuộc về giáo viên MN

Bảng 2.21: Đánh giá thực trạng các yếu tố thuộc về giáo viên MN

T T Yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng ̅ Thứ bậc SL % SL % SL %

1 Nhận thức của giáo viên MN

về GDTC cho trẻ em

64 98.5 1 1.5 0 0 2.98 1

2

Ý thức, trình độ của giáo viên khi tham gia hoạt động GDTC cho trẻ em

62 95.4 3 4.6 0 0 2.95 2

3 Kinh nghiệm của giáo viên 59 90.8 4 6.2 2 3.0 2.87 6

4

Sự phối hợp giữa giáo viên với các lực lượng tham gia hoạt động GDTC cho trẻ em

57 87.7 6 9.3 2 3.0 2.85 7

5 Kĩ năng của giáo viên màm non 58 89.2 7 10.8 0 0 2.89 5

6 Lòng yêu nghề, yêu trẻ của

giáo viên MN

61 93.8 4 6.2 2.93 3

7 Trình độ, năng lực của giáo viên của giáo viên MN

60 92.3 5 7.7 0 0 2.92 4

8 Đời sống vật chất của giáo viên của giáo viên MN

56 86.2 8 12.3 1 1.5 2.84 8

Trung bình 59.6 91.7 8.1 7.3 0.6 0.9 2.90

Nhận xét:

Các yếu tốt ảnh hưởng thuộc về giáo viên MN được đánh giá mức tốt đồng đều nhau, trung bình ̅ = 2.90. Các nội dung được CBQL giáo viên đánh giá như sau:

“Nhận thức của giáo viên về GDTC cho trẻ em” được đánh giá mức cao nhất

với ̅ = 2.98, xếp bậc 1/8. Nhận thức của giáo viên vai trò, ý nghĩ tác động rất lớn trong GDTC cho trẻ. Giáo viên có nhận thức đúng đắn sẽ giúp họ ý thức hơn, tâm huyết hơn với cơng việc mình đang làm. Mỗi hoạt động trong ngày sẽ được giáo viên

tận dụng thời gian, đồ dùng, đồ chơi…để tổ chức nhằm giáo dục, chăm sóc thể lực cho trẻ tốt hơn. Giáo viên có trách nhiệm trong việc thì trẻ sẽ được hưởng những điều kiện tốt nhất để được chơi, học tập và phát triển. Do vậy, giáo viên là nhân tố quan trọng nhất trong việc thực hiện hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GDTC nói riêng trong nhà trường.

2.5.3. Các yếu tố thuộc về gia đình trong việc GDTC cho trẻ em MN

Bảng 2.22: Đánh giá thực trạng các yếu tố thuộc về môi trường GDTC cho trẻ

TT Yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng ̅ Thứ bậc 1

Quan điểm của gia đình trẻ về GDTC cho trẻ em

Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc GDTC cho trẻ em

60 92.3 3 4.6 2 3.1 2.89 1

2

Sự phối kết hợp của gia đình với giáo viên, nhà trường trong việc GDTC

56 86.2 5 7.7 4 6.1 2.80 3

3 Sự quan tâm của gia đình trẻ đến

vấn đề GDTC

58 89.2 4 6.1 3 4.7 2.84 2

Trung bình 58.0 89.2 4.0 5.1 3.0 4.6 2.84

Nhận xét:

Các yếu tố thuộc về gia đinh được đánh giá ở mức khá cao với trung bình ̅ = 2.84. Trong đó “Quan điểm của gia đình trẻ về GDTC cho trẻ em và Sự nhận thức về

tầm quan trọng của việc GDTC cho trẻ em” của gia đình được đánh giá bậc 1/3 với ̅

= 2.89

Giáo dục trẻ MN là hoạt động giáo dục đặc biệt bởi đứa trẻ không chỉ đến trường học với các cô, các bạn mà vẫn rất cần được sự quan tâm và giáo dục từ phía gia đình. Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục MN rất cần sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Gia đình có ảnh hưởng rất lớn trong việc giáo dục trẻ phát triển trong giai đoạn này, giai đoạn trẻ hình thành các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng cơ bản.

2.5.4. Các yếu tố thuộc về môi trường và điều kiện cơ sở vật chất trong việc GDTC cho trẻ em MN GDTC cho trẻ em MN

Bảng 2.23: Đánh giá thực trạng các yếu tố thuộc về môi trường và điều kiện

cơ sở vật chất. T T Yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Quan điểm chỉ đạo của Bộ giáo dục đào tạo,Vụ giáo dục MN, Sở, Phòng GD MN

65 100 0 0 0 0 3.0 1

2 Sự tạo điều kiện về tinh thần và vật chất

60 62.3 5 7.7 0 0 2.92 4

3

Cơ chế, văn bản, nghị quyết, chính sách về hoạt động GDTC cho trẻ em

63 96.9 2 3.1 0 0 2.96 2

4

Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội - sự động viện, khen thưởng và chế độ đối với giáo viên

56 86.2 6 9.2 3 4.6 2.81 6

5 Sự phát triển văn hoá - kinh tế - xã hội của địa phương

54 83.1 5 7.7 6 9.2 2.74 7

6

Sự quan tâm nỗ lực của các chủ thể quản lý giáo dục trong việc đưa ra phương hướng, nội dung hoạt động GDTC cho trẻ em phù hợp, kịp thời với sự thay đổi chung của xã hội

62 95.4 3 4.6 0 0 2.95 3

7 Cơ sở vật chất, kinh phí phục hoạt động GDTC cho trẻ em

59 90.7 4 6.2 2 3.1 2.87 5

Trung bình 60.3 75.9 3.7 5.7 1.0 1.5 2.89 X

Nhận xét:

Các yếu tố thuộc về môi trường và điều kiện cơ sở vật chất đều được đánh giá mức quan trọng với ̅ = 2.89 (min = 1, max = 3)

Nội dung “Quan điểm chỉ đạo của Bộ GDĐT, Vụ giáo dục MN, Phòng GD MN” trong nhóm các yếu tố thuộc về mơi trường và các điều kiện cơ sở vật chất với được đáng giá là cần thiết nhất với ̅ = 3.0 xếp bậc 1/7. Quan điểm chỉ đạo của cấp trên có ý nghĩ quan trọng định hướng cho các cơ sở GDMN thực hiện. Họ sẽ có những hướng dẫn, có những văn bản chỉ đạo và đặc biệt có những chính sách đầu tư, tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện các nội dung GDTC cho trẻ.

Tóm lại, CBQL và giáo viên đã nhận thức và đánh giá rất đúng đắn mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến hoạt động GDTC của trẻ tuy nhiên thứ bậc của các yếu tố được CBQL và GV đánh giá có sự khác nhau và cần đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động GDTC trong trường MN Hoa Sữa.

2.5.5. Tổng hợp đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến quản lý hoạt động GDTC cho trẻ em trong trường MN lý hoạt động GDTC cho trẻ em trong trường MN

Bảng 2.24: Tổng hợp đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến

quản lý hoạt động GDTC cho trẻ em trong trường MN

TT Yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng ̅ Thứ bậc SL % SL % SL %

1 Yếu tố thuộc về nhà quản lý 60.2 92.5 4.5 6.7 0.3 0.5 2.92 1

2 Yếu tố thuộc về giáo viên MN 59.6 91.7 8.1 7.3 0.6 0.9 2.90 2

3 Yếu tố thuộc về gia đình 58.0 89.2 4.0 5.1 3.0 4.6 2.84 4

4 Yếu tố thuộc về môi trường và điều kiện cơ sở vật chất

60.3 75.9 3.7 5.7 1.0 1.5 2.89 3

Trung bình 59.5 87.3 6.25 8.0 1.2 1.9 2.88

Nhận xét:

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý GDTC cho trẻ em trong trường MN được CBQL và giáo viên tham gia khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng rất nhiều, thể hiện ̅ = 2,88 (min = 1, max = 4).

2.80 2.82 2.84 2.86 2.88 2.90 2.92 Yếu tố nhà quản lý

Yếu tố GVMN Yếu tố gia đình Yếu tố về mơi trường 2.92 2.90 2.84 2.89

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDTC cho trẻ em trong trường MN rất đa dạng và có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng giữa các yếu tố, thứ bậc ảnh hưởng: 1- Yếu tố thuộc nhà quản lý; 2- Yếu tố thuộc về giáo viên MN; 3- Yếu tố thuộc về môi trường và điều kiện cơ sở vật chất; 4- Yếu tố thuộc về gia đình

Biểu đồ 2.5: Mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến quản lý hoạt động GDTC cho trẻ em

trong trường MN

2.6. Đánh giá thực trạng quản lý GDTC cho trẻ mẫu giáo trong trƣờng MN Hoa Sữa, quận Long Biên, thành phố Hà Nội

2.6.1. Mặt mạnh

- CBQL và giáo viên, nhân viên trong trường đều nhận thấy vai trò quan trọng của GDTC đối với trẻ, quan tâm đến công tác tổ chức và quản lý hoạt động GDTC cho trẻ trong nhà trường.

- Các giáo viên, nhân viên đã thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các mục tiêu và nội dung chương trình GDTC cho trẻ thơng qua kế hoạch năm, tháng, tuần.

- Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động GDTC đã được giáo viên cập nhật và thực hiện tương đối phù hợp.

- Cơ sở vật chất và điều kiện cuả nhà trường phục vụ hoạt động GDTC tương đối tốt và đảm bảo.

- Nhà quản lý và giáo viên đã nhận thức và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ( nhà quản lý, giáo viên, gia đình, mơi trường, xã hội) đến hoạt động GDTC của trẻ.

- Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện hoạt động GDTC của nhà trường thực hiện tương đối tốt.

2.6.2. Mặt yếu

- Giáo viên có trình độ, năng lực chưa đồng đều, kinh nghiệm tổ chức các hoạt động còn hạn chế, một số giáo viên thường thụ động, ngại thay đổi và tiếp cận với những cái mới, nhiều giáo mới còn viên trẻ nên thiếu kinh nghiệm trong bao quát quản lý trẻ, xử lý tình huống và tìm hiểu đặc điểm cá nhân trẻ.

- Một bộ phận giáo viên chưa ý thức cao, nỗ lực trong thực hiện nhiệm vụ, thiếu tinh thần tự giác, tính chủ động. Giáo viên còn chưa hiểu hết tầm quan trọng của lĩnh vực GDTC đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.

- Một số nội dung GDTC thực hiện chưa tốt như: thực hiện rèn luyện thể chất cho trẻ thường xuyên, kỹ năng vận động tinh, kỹ năng tự phục vụ, chăm sóc sức khỏe bản thân.

- Giáo viên chưa có biện pháp quan tâm tới cá nhân trẻ, chưa có sự sáng tạo trong việc lựa chọn các hình thức mới để thu hút trẻ tham gia khi tổ chức các hoạt động GDTC. Trẻ ít được tập luyện vì số lượng trẻ trên lớp vẫn đông. Giáo viên chưa tận dụng các yếu tố tự nhiên, sân vườn…để cho trẻ được chạy nhảy, chơi đùa…nhằm phát triển thể chất.

- BGH nhà trường chưa quan tâm nhiều đến việc tổ chức các hoạt động GDTC

chung cho toàn trường thông qua các ngày lễ hội, hội thể dục thẻ thao. Việc đầu tư kinh phí cho hoạt động GDTC cịn hạn chế.

- Cơng tác bồi dưỡng xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động GDTC còn hạn chế.

- Kiểm tra đánh giá hoạt động của giáo viên cịn mang tính hình thức, chưa cụ thể sâu sát nên đã khơng khuyến khích sự tham gia nhiệt tình, trách nhiệm của giáo viên.

- Công tác phối hợp với phụ huynh chưa tích cực, với các tổ chức ngoài nhà trường chưa được thường xuyên, .

2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Qua quá trình điều tra khảo sát và trao đổi với CBQL, giáo viên nhà trường quanh vấn đề tổ chức và quản lý hoạt động GDTC cho trẻ, có thể khái quát được những nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động GDTC và công tác quản lý hoạt động GDTC cho trẻ như sau:

2.6.3.1.Nguyên nhân chủ quan

- Những giáo viên trẻ mới vào nghề còn hạn chế về kinh nghiệm, kỹ năng, mặt khác các yếu tố của nền kinh tế thị trường phần nào đã ảnh hưởng tới họ, khiến họ chưa thực sự tâm huyết với nghề.

- Công tác bồi dưỡng giáo viên, thi đua khen thưởng chưa được thực hiện thường xuyên, kịp thời nên chưa thực sự tạo được động lực, phong trào thi đua sơi nổi trong tồn trường.

- Các biện pháp quản lý thực hiện chưa đồng bộ, thường xuyên, một số nội dung còn xem nhẹ, đơi khi mang tính thủ tục, hình thức.

- Kỹ năng và năng lực quản lý của lãnh đạo nhà trường chưa cao, chưa có biện pháp hữu hiệu để triển quản lý hoạt động GDTC.

- Việc phối hợp với các tổ chức ngồi nhà trường về chăm sóc sức khỏe cho trẻ chưa hiệu quả, đơi khi mang tính hình thức.

- Cơ sở vật chất, đồ dùng dụng cụ cho các hoạt động GDTC con hạn chế do chủ yếu được cấp phát, nhà trường chưa có kế hoạch đầu tư và bổ sung các trang thiết bị mới cho hoạt động GDTC.

2.6.3.2. Nguyên nhân khách quan

- Số trẻ trên lớp vẫn cịn đơng nên ảnh hưởng đến công tác giáo dục trẻ, hạn chế đến việc tổ chức các vận động tinh, quan tâm đến từng cá nhân trẻ trong việc rèn luyện thể chất.

- Các chế độ chăm lo cho CBQL, đội ngũ giáo viên chưa được thường xuyên nên chưa kịp thời động viên khuyến khích họ tích cực trong cơng việc.

- Do đặc thù của công viêc nên thời gian của giáo viên bị hạn chế về thời gian để được tham quan, học hỏi với mơi trường nên ngồi, giáo viên chưa có sự chủ động, sáng tạo trong công việc.

- Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến các hoạt động của nhà trường, một số khác chưa hiểu hết vai trò GDTC cho trẻ trong trường MN nên chưa tích cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non hoa sữa, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)