Tổ chức hoạt động khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trường THCS thái nguyên thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 52 - 55)

2.2.1. Mục đích khảo sát

- Đánh giá nhận thức của CBQL, GV và HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa về vai trò của HĐTN theo định hướng CTGDPT mới.

- Tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên THCS thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng CTGDPT mới.

2.2.2. Đối tượng khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát CBQL và trưởng các bộ phận (12), GVCN (44) và HS (300), PHHS (150) trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và 01 trung tâm giáo dục KNS (04).

2.2.3. Nội dung khảo sát

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã tập trung vào những nội dung khảo sát như sau: nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của HĐTN; thực trạng tổ chức HĐTN của HS; thực trạng quản lý HĐTN cho HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng CTGDPT mới.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

2.2.4.1. Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với CBQL, GV và tham khảo các ý kiến chuyên gia với mục đích đưa ra các kết luận thỏa đáng trong việc đánh giá thực trạng quản lý HĐTN cho HS và đề xuất một số biện pháp giúp cho việc quản lý HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa có hiệu quả.

2.2.4.2. Phương pháp tổng kết thực tiễn

Sử dụng phương pháp này để khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTN cho HS ở trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa có hiệu quả.

2.2.4.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng CTGDPT mới, tác giả đề tài tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, trưởng các bộ phận, GVCN và HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Mẫu phiếu tại Phụ lục)

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: mỗi item đều có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau.

* Quy ước điểm số cho bảng hỏi

- 4 điểm: Tốt (Rất quan trọng; Hoàn toàn đồng ý; Thường xuyên) - 3 điểm: Khá (Quan trọng; Đồng ý; Khá thường xuyên)

- 2 điểm: Trung bình (Bình thường; Phân vân; Thỉnh thoảng)

- 1 điểm: Yếu (Không quan trọng; Không đồng ý; Không thực hiện)

* Chuẩn đánh giá (theo điểm)

Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:

- Mức 4: Tốt (Rất quan trọng; Hoàn toàn đồng ý; Thường xuyên):

3, 25 X  4, 0

- Mức 3: Khá (Quan trọng; Đồng ý; Khá thường xuyên):

2,5X 3, 24

- Mức 2: Trung bình (Bình thường; Phân vân; Thỉnh thoảng):

1, 75 X 2, 49

- Mức 1: Yếu (Không quan trọng; Không đồng ý; Không thực hiện):

1, 0 X 1, 75

* Sử dụng X :

Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, khơng có cùng quy mơ.

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình: k i i i n X K X n    Trong đó: X : Điểm trung bình. i X : Điểm ở mức độ i.

Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.

n: Số người tham gia đánh giá.

2.3. Thực trạng các hoạt động trải nghiệm của học sinh trƣờng Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trường THCS thái nguyên thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)