2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trƣờng
2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
tỉnh Khánh Hòa
Tác giả đề tài sử dụng Câu hỏi số 6 (Phụ lục 1) để khảo sát thực trạng này. Mức độ thực hiện quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN cho HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa được thể hiện ở Bảng 2.9.
Bảng 2.9. Mức độ thực hiện quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyênthành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa TT Nội dung Mức độ thực hiện Không thực hiện Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên SL % SL % SL % SL % 1 Phổ biến phương pháp kiểm tra, đánh giá HĐTN cho học sinh
3 5,36 30 53,57 23 41,07 3,36
2 Tập huấn cách kiểm tra,
đánh giá HĐTN cho HS 7 12,5 34 60,71 15 26,79 3,14 3 Khuyến khích giáo viên sử
dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá HĐTN cho học sinh
3 5,36 29 51,79 24 43 3,38
4 Kiểm tra việc thực hiện đánh giá hiệu quả HĐTN cho học sinh của giáo viên
Biểu đồ 2.4. Mức độ thực hiện quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên
Qua kết quả khảo sát cho thấy, quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên đều được đánh giá ở mức 3,4 có nghĩa là được tổ chức khá thường xuyên và thường xuyên. Chỉ có nội dung “Tập huấn cách kiểm tra, đánh giá HĐTN cho HS” đánh giá ở mức 3,
có giá trị X = 3,14. Còn lại là ở mức 4 thực hiện thường xuyên, có giá trị X ≥
3,36. Từ đó cho thấy, lãnh đạo nhà trường có quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá các HĐTN, quán triệt phổ biến đến GV về phương pháp kiểm tra, đánh giá nhưng chưa đầu tư cho tập huấn công tác này dẫn đến việc đánh giá chưa thật chính xác. GV kiểm tra đánh giá HS theo sự cảm tính và sự hiểu biết của mình.