2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trƣờng
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng các lực
gia tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Năng lực, nghiệp vụ trong việc tổ chức HĐTN rất cần thiết cho GV, tuy nhiên, ở các trường sư phạm, việc đào tạo và thực tập sư phạm chưa đủ
để họ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Vì vậy, nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ và động viên họ tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho mình.
Để tìm hiểu thực trạng này tác giả đề tài sử dụng Câu hỏi số 6 (Phụ lục 1) để tiến hành khảo sát. Kết quả thể hiện ở Bảng 2.10.
Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của CBQL,trưởng các bộ phận và GVCN về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng các lực
lượng tham gia tổ chức HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyênthành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Nội dung
Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)
1 2 3 4 1 2 3 4 Tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức các HĐTN cho học sinh 17,5 82,5 0 0 1,83 100 1,0 Tổ chức các cuộc tọa đàm trao đổi kinh nghiệm tổ chức các HĐTN cho học sinh
68,0 32,0 0 0 1,32 68,0 15,5 13,5 3,0 1,52
Tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ về tổ chức HĐTN cho học sinh
100 0 0 0 1,0 100 0 0 0 1,0
Viết sáng kiến về tổ chức
HĐTN cho học sinh 59,0 35,0 6,0 0 1,47 59,0 5,5 12,5 17,0 1,76 Tham quan học tập kinh
nghiệm tổ chức HĐTN cho học sinh ở các trường đã làm tốt
52,0 37,5 10,5 0 1,59 52,0 15,5 10,5 22,0 2,03
Tham gia các lớp bồi dưỡng định kì, thường xuyên do Phòng, Sở, Bộ GDĐT tổ chức
Kết quả khảo sát cho thấy, các nội dung ở bảng này chưa được quan tâm nhiều, có 3 nội dung ở mức 1 “Tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tổ
chức các HĐTN cho học sinh; Tổ chức các cuộc tọa đàm trao đổi kinh nghiệm tổ chức các HĐTN cho học sinh; Tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ về tổ chức HĐTN cho học sinh” điều đó có nghĩa là khơng thực hiện đánh giá ở
mức yếu. Tiếp đến, 2 nội dung ở mức 2 “Viết sáng kiến về tổ chức HĐTN cho
học sinh; Tham quan học tập kinh nghiệm tổ chức HĐTN cho học sinh ở các trường đã làm tốt” đánh giá ở mức trung bình và cuối cùng có 1 nội dung ở
mức 4 “Tham gia các lớp bồi dưỡng định kì, thường xun do Phịng, Sở, Bộ
GDĐT tổ chức” đánh giá ở mức tốt.
Qua đó cho thấy, quản lý công tác đào tọa, bồi dưỡng các lực lượng tham gia tổ chức HĐTN được các cấp lãnh đạo quan tâm, đầu tư, chủ yếu là tổ chức các lớp bồi dưỡng định kì, thường xuyên và đã tham gia đầy đủ. Vì vậy, cần đề xuất Phòng GDĐT và Sở GDĐT nên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, các cuộc thi nghiệp vụ, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, viết sáng kiến về HĐTN để GV bước đầu chuẩn bị cho việc tổ chức HĐTN đáp ứng với CTGDPT mới.
2.4.6. Thực trạng quản lý việc huy động các nguồn lực để tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành