Các biện pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kết quả của biện pháp này là yếu tố thành cơng cho các biện pháp khác. Vì vậy, cần phối hợp hài hịa trong q trình thực hiện các biện pháp thì mới nâng cao được chất lượng và hiệu quả của việc tổ chức HĐTN cho HS.
Khi lãnh đạo nhà trường, đội ngũ GV cốt cán và GV nhận thức đúng đắn về việc tổ chức HĐTN cho HS, đặc biệt là xây dựng nội dung phù hợp
với lứa tuổi HS THCS thì mới lựa chọn được những phương pháp và hình thức tổ chức HĐTNphù hợp để phát huy tối đa vai trò chủ thể của HS trong việc tổ chức các hoạt động.
Để đảm bảo cho việc tổ chức HĐTN đạt hiệu quả cao, một trong những yếu tố cũng khơng thể thiếu được đó là việc bổ sung và quản lý thiết bị dạy học cho việc tổ chức hoạt động. Huy động được các nguồn lực trong và ngoài nhà trường, đặc biệt là sự ủng hộ và hỗ trợ nhiệt tình của PHHS cũng như các tổ chức ở địa phương trong quá trình tổ chức HĐTN cho HS.
Kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động cũng góp phần nâng cao việc quản lý tổ chức HĐTN cho HS. Từ đó, rút ra bài học, phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt còn hạn chế trong những lần tổ chức sau. Việc kiểm tra đánh giá phải dựa trên kế hoạch đề ra, yêu cầu về mục tiêu giáo dục cần đạt của hoạt động. Đánh giá cần dựa vào tiêu chí và quy trình đánh giá thì kết quả mới mang tính khách quan và tin cậy.
Nói tóm lại, mỗi biện pháp trong q trình quản lý và tổ chức HĐTN là một mắt xích quan trọngcó đặc điểm và thế mạnh riêng. Tuy nhiên,tùy vào từng điều kiện, hồn cảnh, mơi trường, nhà trường mà có biện pháp thích ứng, hiệu quả cần thiết hơn. Muốn đạt được hiệu quả cao trong quá trình tổ chức HĐTN thì khơng được coi nhẹ biện pháp nào, mà cần thực hiện một cách đồng bộ tất cả các biện pháp, gắn kết chặt chẽ với nhau, quan hệ ràng buộc chi phối lẫn nhau, tạo điều kiện hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý của người lãnh đạo