3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biệnpháp
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm
Tiến hành khảo nghiệm trên hai thơng số là tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Kết quả tổng hợp ở Bảng 3.1, Bảng 3.2.
3.4.5.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp
TT Biện pháp TÍNH CẤP THIẾT Hồn tồn khơng cấp thiết Khơng
cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết
Rất cấp thiết SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở đối với các lực lượng giáo dục.
TT Biện pháp TÍNH CẤP THIẾT Hồn tồn khơng cấp thiết Khơng
cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết
Rất cấp thiết
SL % SL % SL % SL % SL %
2
Chỉ đạo nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS đối với đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở.
0 12 21,43 26 46,43 18 32,14 4,11
3
Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới. 0 13 23,21 22 39 21 37,50 4,14 4
Chỉ đạo đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở.
0 5 8,93 33 58,93 18 32,14 4,23
5
Chỉ đạo tăng cường bổ sung và quản lý thiết bị dạy học phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh. 0 0 34 60,71 22 39,29 4,39 6 Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ
TT Biện pháp TÍNH CẤP THIẾT Hồn tồn khơng cấp thiết Khơng
cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết
Rất cấp thiết
SL % SL % SL % SL % SL %
chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở.
7
Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở.
0 11 19,64 32 57,14 13 23,21 4,04
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
Qua kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất thống kê ở Bảng 3.1 và thể hiện ở Biểu đồ 3.1 có thể nhận định:
Các biện pháp đề xuất đều được đánh giá từ mức 4 trở lên có nghĩa là cấp
được đánh giá ở mức 4 và 3 biện pháp ở mức 5. Các biện pháp được đánh giá cao đó là: “Chỉ đạo tăng cường bổ sung và quản lý thiết bị giáo dục phục vụ tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS; Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức HĐTN cho HS;Chỉ đạo đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở”. Đây chính điều kiện đảm bảo tổ chức tốt các HĐTN trong nhà
trường, giúp sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục và đảm bảo nguồn tài chính, CSVC, đa dạng các hình thức tổ chức, mang lại hiệu quả cho HĐTN tại nhà trường. Các biện pháp còn lại được đánh giá ở mức độ cấp thiết (Mức 4) cho thấy các nhà quản lý và GV đã nhận thức được tầm quan trọng, nắm rõ được nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức các HĐTN. Điều này cho thấy, các đối tượng được khảo sát đã nhận thức được mức độ cấp thiết của các biện pháp được đề xuất nhằm mang lại hiệu quả trong việc tổ chức các HĐTN.
3.4.5.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp TÍNH KHẢ THI Hồn tồn khơng khả thi Khơng
khả thi Ít khả thi khả thi
Rất khả thi SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở đối với các lực lượng giáo dục.
5 8,93 37 66,07 14 25 4,16
2
Chỉ đạo nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS đối với đội ngũ giáo viên
TT Biện pháp TÍNH KHẢ THI Hồn tồn khơng khả thi Khơng
khả thi Ít khả thi khả thi
Rất khả thi
SL % SL % SL % SL % SL %
trường trung học cơ sở.
3
Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới.
10 17,86 25 45 21 37,50 4,20
4
Chỉ đạo đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở.
5 8,93 25 44,64 26 46,43 4,38
5
Chỉ đạo tăng cường bổ sung và quản lý thiết bị giáo dục phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS
0 38 67,86 18 32,14 4,32
6
Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS.
6 10,71 32 57,14 18 32,14 4,21
7
Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở.
Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
Qua kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất thống kê ở Bảng 3.2 và thể hiện ở Biểu đồ 3.2 ta thấy:
Xét về tính khả thi thì các biện pháp đưa ra đều được đánh giá là ở mức 4 (4 biện pháp) và mức 5 (3 biện pháp). Trong đó các biện pháp: “Chỉ đạo đổi
mới các hình thức tổ chức HĐTN cho HS trường THCS; Chỉ đạo tăng cường bổ sung và quản lý thiết bị dạy học phục vụ tổ chức HĐTN cho HS; Chỉ đạo nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐTN cho HS trường THCS đối với các lực lượng giáo dục” được cho là rất khả thi (4, 2X 5, 0), các biện pháp cịn lại chỉ mang tính khả thi. Điều này cũng phù hợp trong thực tế hiện nay bởi vì HĐTN mới được định hướng giảng dạy trong chương trình giáo dục của nhà trường nên gặp nhiều lúng túng, khó khăn trong việc thực hiện các biện pháp nói trên. Kết quả này địi hỏi lãnh đạo nhà trường cần quan tâm chỉ đạo tốt hơn công tác Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS đối với đội ngũ giáo viên nhà trường; Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới; Xây dựng quy
chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức HĐTN cho HS. Mặt khác, nhà trường cũng cần xây dựng quy chế kiểm tra, đánh giá kết quả của HĐTN.
Cần lưu ý, khi triển khai thực hiện các biện pháp phải nghiêm túc, đồng bộ và triệt để, có như vậy mới nâng cao được tính khả thi của các biện pháp.
Kết quả khảo nghiệm chứng tỏ 7 biện pháp chúng tôi đề xuất là cấp thiết có khả năng vận dụng vào thực tế để nâng cao hiệu quả quản lý HĐTN của HS trường THCS tại các trường THCS.
3.4.5.3. Kết quả khảo nghiệm sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Tổng hợp số liệu khảo nghiệm đã xác định ở Bảng 3.1 và Bảng 3.2 sau đó tính hệ số tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất ở trên, thuđược kết quả như sau:
Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Các biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi Hiệu số
thứ bậc (D) D2 X Mức Thứ bậc X Mức Thứ bậc Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở đối với các lực lượng giáo dục.
4,09 4 6 4,16 5 6 0 0
Chỉ đạo nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS đối với đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở.
4,11 4 5 4,18 4 5 0 0
Xây dựng nội dung
Các biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi Hiệu số
thứ bậc (D)
D2
X Mức Thứ bậc X Mức Thứ bậc
theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Chỉ đạo đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở.
4,23 5 3 4,38 5 1 2 4
Chỉ đạo tăng cương bổ sung và quản lý thiết bị giáo dục phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở.
4,39 5 1 4,32 5 2 -1 1
Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở.
4,25 5 2 4,21 4 3 -1 1
Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở.
4,04 4 7 4,09 4 7 0 0
Tổng 6
Hệ số tương quan được tính theo cơng thức:
2 2 6 1 ( 1) D r N N Trong đó: r là hệ số tương quan;
D2 là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng đem ra so sánh; N là số đơn vị được nghiên cứu.
Mức qui ước:
0,75 ≤ r ≤ 1,00: Kết luận là rất chặt chẽ (rất thống nhất)
0,50 ≤ r < 0,75: Kết luận là tương đối chặt chẽ (tương đối thống nhất) r< 0,50: Kết luận là ít chặt chẽ (ít thống nhất)
Với những số liệu thu được, hệ số tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được xác định là: r ≈ 0,85.
Kết quả nàychứng tỏ tương quan rất thống nhất, chặt chẽ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất. Hay nói cách khác là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp nêu trên rất thống nhất, phù hợp.
Trong các biện pháp đề xuất đó có tới 3 biện pháp có hiệu số thứ bậc D=0. Đó là: Chỉ đạo nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS đối với đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở; Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới; Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở.
Biện pháp có mối tương quan ít chặt chẽ nhất đó là biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở, với hiệu số thứ bậc là 2.
Tiểu kết chương 3
Từ thực trạng công tác quản lý HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Thái Nguyên, tỉnh Khánh Hòa, tác giả đề tài đã đưa ra 7 biện pháp quản lý của lãnh đạo nhà trường trong việc tổ chức HĐTN cho học sinh trường THCS bao gồm: “Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐTN cho HS THCS đối với các lực lượng giáo dục; Chỉ đạo nâng cao năng lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ GV trường THCS; Xây dựng nội dung HĐTN theo định hướngchương trình giáo dục phổ thơng mới; Chỉ đạo đổi mới các hình thức tổ chức HĐTN cho HS trường THCS; Xây dựng quy chế sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức HĐTN cho HS; Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN cho HS trường THCS; Chỉ đạo tăng cường bổ sung và quản lý thiết bị dạy học phục vụ tổ chức HĐTN cho HS THCS”. Mỗi biện pháp
đều làm rõ mục đích, ý nghĩa; nội dung và cách thực hiện; điều kiện thực hiện. Các biện pháp được trình bày một cách hệ thống từ việc nâng cao nhận thức cho GV và các lực lượng GV về HĐTN để làm tiền đề cho các biện pháp tiếp theo.
Bên cạnh đó, tác giả đề tài cũng tiến hành khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp thông qua việc phát phiếu khảo sát CBQL, trưởng các bộ phận và GVCN ở trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Qua kết quả thu được, cho thấy tất cả các biện pháp đều được đối tượng khảo sát cho rằng đều có tính cấp thiết và tính khả thi. Điều đó phù hợp với đặc điểm và tình hình hoạt động ở trường THCS Thái Ngun thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa.
Nói tóm lại, cần phát huy tối đa những ưu điểm và rút kinh nghiệm những tồn tại trong công tác quản lý HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên, tỉnh Khánh Hòa. Các biện pháp quản lý HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên đã đề xuất trong đề tài cần được thực hiện một cách đồng bộ, liên tục, đồng bộ và triệt để. Đồng thời, sự quan tâm phối hợp đồng bộ của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường với tinh thần trách nhiệm sẽ mang lại hiệu quả cao khi tổ chức HĐTN cho HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về mặt lý luận
Trên cơ sở những lý luận về việc quản lý HĐTN trong trường THCS, đề tài đã tiến hành nghiên cứu, hệ thống hóa, làm sáng tỏ về mặt lý luận các khái niệm quản lý, trải nghiệm, HĐTN cho HS, quản lý HĐTN cho HS. Đề tài đã xác định rõ nội dung quản lý của lãnh đạo nhà trường đối với HĐTN cho HS trường mình và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐTN cho HS. Qua đó, giúp tác giả đề tài định hướng nghiên cứu thực trạng quản lý của lãnh đạo nhà trường trong việc tổ chức HĐTN chính xác, hợp lý và đưa ra các biện pháp có mức độ khả thi cao giúp HS phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy và học hiện nay của nước ta.
1.2. Về mặt thực tiễn
Bằng các phương pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp cũng như thông qua kết quả giáo dục của nhà trường. Đề tài đã đánh giá được thực trạng quản lý HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Bên cạnh một số kết quả đã đạt được, công tác quản lý HĐTN cho HS vẫn cịn những hạn chế.
Lãnh đạo nhà trường có nhận thức cao về HĐTN qua việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc thực hiện HĐTN. Trong quá trình quản lý HĐTN cho HS ở trường, lãnh đạo nhà trường đã lựa chọn được một số biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện nhà trường và địa phương, đảm bảo các yêu cầu khoa học để đạt được mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên, nhận thức, hiểu biết của GV về các HĐTN cũng như việc truyền tải, thơng qua các hoạt động này cịn có những hạn chế. Việc triển khai, tổ chức các HĐTN lồng
ghép của GV còn bất cập, điều kiện về CSVC phục vụ cho HĐTN còn chưa đầy đủ; việc kiểm tra đánh giá HĐTN chưa có tiêu chí đánh giá rõ ràng; trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch vẫn cịn chưa huy động được đơng đảo các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cùng tham gia.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và cơ sở thực tiễn, tác giả đề tài đã đề xuất 7 biện pháp quản lý HĐTN của HS và hầu hết những biện pháp quản lý đều được CBQL, trưởng các bộ phận và GVCN đánh giá cao ở tính cấp thiết và tính khả thi. Như vậy có thể thấy rằng, mục đích nghiên cứu đã đạt được, giả thuyết khoa học đã được chứng minh. Tuy nhiên, lãnh đạo trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa cần tích cực phát huy đồng bộ các biện pháp đã nêu, điều chỉnh kịp thời những hạn chế. Trong đó, việc huy động nguồn lực một cách hợp lý là biện pháp rất cần thiết để tổ chức hiệu quả HĐTN góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
2. Khuyếnnghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Xây dựng khung chương trình về tổ chức HĐTN cho HS trường THCS. Xây dựng quy chế, tiêu chí đánh giá HĐTN để thuận lợi trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN cho HS THCS.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên ra trường, nên thiết kế nội dung và phương pháp đào tạo trong chương trình giảng dạy sinh viên ở các trường sư phạm đáp ứng với yêu cầu tổ chức HĐTN cho HS THCS theo định hướng CTGDPT mới.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Khánh Hòa, Phòng Giáo dục và