2.3. Thực trạng các hoạt động trải nghiệm của học sinh trƣờng
2.3.4. Thực trạng về việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt
Trang, tỉnh Khánh Hòa
Trong việc tổ chức các hoạt động, việc kiểm tra, đánh giá vô cùng quan trọng. Thơng qua hoạt động này, chúng ta mới có thể đánh giá kết quả thực hiện chương trình giáo dục của trường, nội dung hoạt động cũng như q trình thực hiện có thích hợp khơng, từ đó mới rút ra được hiệu quả thu được trên học sinh có cao khơng. Điều này giúp nhà trường cải tiến, đổi mới phương pháp chỉ đạo việc tổ chức HĐTN cho HS đạt hiệu quả cao hơn.
Trong các bảng khảo sát dưới đây, kết quả khảo sát được quy ước như sau:
* Quy ước các mức độ khảo sát
Mức Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
1 Không thực hiện Yếu
2 Thỉnh thoảng Trung bình
3 Khá thường xuyên Khá
4 Thường xuyên Tốt
Kết quả khảo sát việc kiểm tra, đánh giá về tổ chức HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa thể hiện ở Bảng 2.5.
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc kiểm tra, đánh giá tổ chức HĐTN của học sinh trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha
Trang, tỉnh Khánh Hòa
Nội dung
Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)
1 2 3 4 1 2 3 4
Kiểm tra mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị so với các yêu cầu đặt ra của mục tiêu hoạt động
12,5 41,07 46,43 3,34 0 10,71 37,5 51,79 3,41
Kiểm tra mức độ năng lực, sự trưởng thành, tiến bộ của học sinh sau mỗi hoạt động
7,14 41,07 51,79 3,45 0 8,93 33,93 57,14 3,48
Sử dụng kết quả đánh giá hoạt động phục vụ cho việc đưa ra các quyết định đánh giá và xếp loại hạnh kiểm cuối mỗi học kỳ và năm học
12,5 35,71 51,79 3,39 0 5,36 30,36 64,29 3,59
Đánh giá thông qua quan
sát, dự hoạt động 1,79 51,79 46,43 3,45 0 5,36 46,43 48,21 3,43 Đánh giá năng lực xã hội
của học sinh thông qua các bài trắc nghiệm chuẩn hóa, các bài trắc nghiệm giáo viên tự xây dựng
8,93 51,79 39,29 3,3 0 3,57 55,36 41,07 3,38
Đánh giá năng lực học sinh thơng qua các tình huống giả định
7,14 37,5 55,36 3,48 0 3,57 44,64 51,79 3,48
Đánh giá thông qua nhận xét của giáo viên khác, của gia đình, của người xung quanh về những năng lực và phẩm chất cần hình thành
Kết quả điều tra cho thấy, các nội dung có sự tương đồng giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện, đều được đánh giá tốt.
Nhìn chung, GV nắm được tương đối cách thức thực hiện về quy trình đánh giá, phương pháp đánh giá HĐTN. Nội dung thực hiện có hiệu quả tốt nhất là “Đánh giá thông qua nhận xét của giáo viên khác, của gia đình, của
người xung quanh về những năng lực và phẩm chất cần hình thành”, đạt điểm
TB là X = 3,64. Như vậy, việc đánh giá của GV đối với HS khi tham gia HĐTN vẫn mang tính cảm tính dựa vào nhận xét của các lực lượng giáo dục, chưa có tiêu chí cụ thể.
Bên cạnh đó, GV cũng kiểm tra, đánh giá dựa vào nhận thức, kĩ năng, thái độ, mức độ năng lực, sự trưởng thành, tiến bộ của học sinh sau mỗi hoạt động hoặc gắn đánh giá HĐTN với xếp loại hạnh kiểm của HS mà chưa đề cập đến kết quả trong hoạt động như: các bài thu hoạch, sản phẩm học tập, cách giải quyết tình huống, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Các GV này chưa coi trọng việc kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN. Đây là một trong những vấn đề mà lãnh đạo nhà trường cần quan tâm chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn GV thực hiện HĐTN cho hiệu quả. Qua đó, giáo dục HS ý thức được tầm quan trọng trong việc hình thành nhân cách và năng lực cần thiết cho mỗi HS khi tham gia HĐTN.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trƣờng Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa