III. TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN CÁC NHTM
1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
1.1. Về mặt hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh
Theo một nghiên cứu của WTO thì TDHTC với mục tiêu cuối cùng là chuyển vai trò điều tiết sang trách nhiệm của thị trƣờng, từng bƣớc dỡ bỏ các rào cản gia nhập thị trƣờng và tạo điều kiện cho sự tham gia của nhiều ngân hàng nƣớc ngoài sẽ thúc đẩy hoạt động cạnh tranh và kỷ luật thị trƣờng trong hoạt động ngân hàng. Các ngân hàng do đó sẽ phải hoạt động theo cơ chế vận hành của thị trƣờng. Cạnh tranh gay gắt sẽ đóng vai trị là động lực thúc đẩy hiệu quả khơng chỉ trong các nghiệp vụ huy động, phân bổ nguồn vốn mà còn trong các nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ khác của mỗi ngân hàng. Mở cửa thị trƣờng tài chính trong nƣớc cịn dẫn đến q trình tái cơ cấu thị trƣờng và hoạt động của NHTM theo hƣớng chun mơn hóa (bán lẻ, đầu tƣ hoặc bán buôn), phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng.
Cũng giống nhƣ trong các lĩnh vực khác, quá trình hội nhập sẽ tạo ra những ngân hàng có quy mơ lớn, tài chính lành mạnh và kinh doanh hiệu quả; các ngân hàng năng lực yếu kém sẽ bị đào thải bởi sự cạnh tranh hoặc phải vƣơn lên nếu muốn tồn tại.
Bên cạnh đó khả năng cạnh tranh của các ngân hàng sẽ có cơ hội đƣợc nâng cao khi đƣợc liên kết hợp tác với các đối tác nƣớc ngồi trong chuyển giao cơng nghệ, phát triển sản phẩm và khai thác thị trƣờng. Dƣới tác động của tự do hóa hoạt động các tổ chức tín dụng, các dịch vụ ngân hàng sẽ phát triển nhanh và có chất lƣợng cao hơn, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thẻ thanh toán và các dịch vụ thanh toán. Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh do mở rộng khả năng tiếp cận các khu vực thị trƣờng mới và các nhóm khách hàng có mức độ rủi ro thấp.
Những tác động về mặt cạnh tranh và hiệu quả đã đƣợc chứng minh rất rõ trong nhiều nghiên cứu, trong đó phải kể đến nghiên cứu của Cho và Khatkhate (1989) về TDHTC ở 5 nƣớc Châu Á. Nghiên cứu này đã khẳng định TDHTC đã thúc đẩy phát triển trên thị trƣờng tài chính và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng. Ngoài ra nghiên cứu kinh điển của Levine (1996) ảnh hƣởng của tự do hóa hoạt động của các tổ chức tín dụng bằng mơ hình tốn học đã cho thấy sự tham gia của các ngân hàng nƣớc ngoài sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng thông qua thúc đẩy cạnh tranh.
Trƣớc áp lực cạnh tranh gay gắt cũng nhƣ sự dỡ bỏ các quy định liên quan đến phân phối tín dụng các NHTM nội địa buộc sẽ phải nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa nếu khơng muốn bị lâm vào tình trạng phá sản. Trƣớc đây do đặc tính của các quy định liên quan đến hoạt động cho vay chính sách, các NHTM đƣợc sử dụng nhƣ các công cụ của Nhà nƣớc trong việc hỗ trợ phát triển cho một số doanh nghiệp và ngành nghề nhất định nên hoạt động cấp vốn vẫn thƣờng dựa vào các tiêu chí phi thƣơng mại. Tuy nhiên khi có sự tham gia của các ngân hàng nƣớc ngoài với kỹ năng thẩm định dự án đầu tƣ tốt thì nếu khơng kịp thời cải thiện chất lƣợng hoạt động khả năng nhanh chóng bị đẩy vào tình trạng phá sản do không số lƣợng nợ xấu quá lớn là khó tránh khỏi. (Claessens, Demirguc-Kunt và Huizinga, 1998)
phía các NHTM khác từ nƣớc ngồi mà cịn phải chịu sức ép giành giật thị phần từ các tổ chức phi ngân hàng khác. Một trong những nội dung của TDHTC đó là sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán cùng với sự ra đời của nhiều loại hình cơng ty đầu tƣ khác. Trong khi các cơng ty có khả năng sinh lợi lớn và danh tiếng có thể thay vì vay vốn trực tiếp từ ngân hàng sẽ chuyển sang huy động vốn trực tiếp từ các nhà đầu tƣ thông qua phát hành các chứng chỉ thƣơng mại nhƣ trái phiếu và cổ phiếu, thì phía nghiệp vụ huy động vốn cũng chứng kiến sự dịch chuyển trong luồng vốn tiết kiệm cá nhân hoặc luồng vốn tiền gửi trong các ngân hàng sang các tổ chức phi ngân hàng, các công ty đầu tƣ, công ty quản lý quỹ…(P. Fischer, Gueyie và Ortiz, 1997)
1.2. Về mặt công nghệ và quản trị ngân hàng
Mở cửa thị trƣờng tài chính kéo theo sự thành lập của các ngân hàng nƣớc ngồi dƣới hình thức hiện diện thƣơng mại khác nhau nhƣ chi nhánh, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài… Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ trực tiếp vào lĩnh vực tài chính, đồng thời các cơng nghệ ngân hàng và các kỹ năng quản lý tiên tiến sẽ đƣợc các ngân hàng trong nƣớc tiếp thu thông qua liên kết, hợp tác kinh doanh, quá trình học hỏi và hỗ trợ kỹ thuật của các ngân hàng nƣớc ngoài. Bên cạnh đó các ngân hàng nƣớc ngồi cũng giúp cải thiện nhanh chóng tình hình quản trị của các ngân hàng nội địa đặc biệt là khi các ngân hàng nƣớc ngoài tham gia điều hành quản lý trực tiếp tại ngân hàng trong nƣớc - trƣờng hợp các ngân hàng liên doanh, ngân hàng cổ phần… ( Niels Hermes và Robert Lensink, 2003)
Các ngân hàng trong nƣớc đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển cịn có cơ hội nhận đƣợc sự hỗ trợ và tƣ vấn, đào tạo, bỗi dƣỡng kiến thức mới của các ngân hàng nƣớc ngồi và các tổ chức tài chính quốc tế; hỗ trợ xây dựng năng lực quản trị ngân hàng tiên tiến. Nhờ vậy mà khoảng cách chênh lệch về trình độ cơng nghệ của các ngân hàng nội địa so với các ngân hàng nƣớc ngoài dần đƣợc thu hẹp. Nhƣ vậy quản trị ngân hàng đƣợc tăng cƣờng cùng với công nghệ quản lý tiên tiến sẽ đem lại khả năng lớn hơn trong việc phòng ngừa và xử lý rủi ro trong từng ngân hàng và cả hệ thống trong nƣớc.
TDHTC với nội dung bao gồm tự do hóa hoạt động cho vay của các ngân hàng và tự do hóa hoạt động của các tổ chức tài chính hay nói cách khác là giảm thiểu các can thiệp tín dụng và loại bỏ bảo hộ kinh doanh của ngân hàng nội địa đã có những tác động tích cực đến số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ cung cấp của các ngân hàng.
Sự phát triển TDHTC trong lĩnh vực ngân hàng làm cho tính cạnh tranh giữa các NHTM càng trở nên gay gắt. Bởi vậy muốn tồn tại và phát triển các NHTM phải không ngừng mở rộng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ. Vì thế mà các khách hàng sẽ đƣợc hƣởng các sản phẩm truyền thống lẫn những sản phẩm mới với tiện ích đa dạng, chi phí thấp và thời gian nhanh nhất.
Có một thực tế đó là TDHTC ln diễn ra trong bối cảnh tự do hóa kinh tế nói chung với tự do hóa thƣơng mại, cắt giảm chi tiêu chính phủ, thay đổi chính sách tiền tệ, lãi suất, cắt giảm trợ cấp đối với một số ngành… Điều này đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến chất lƣợng hoạt động tín dụng và đầu tƣ của các ngân hàng. Tự do hóa thƣơng mại sẽ có những ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động của một lƣợng lớn khách hàng doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng, theo đó mà khả năng thu hồi vốn và lợi nhuận từ các doanh nghiệp vay vốn này cũng tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên cũng có những lo lắng xung quanh vấn đề những doanh nghiệp vay vốn không đủ năng lực cạnh tranh trong môi trƣờng kinh doanh mới, dẫn đến sự gia tăng đáng kể số lƣợng nợ xấu trong hoạt động tín dụng. Điều này đỏi hỏi các NHTM cần phải đẩy mạnh hơn nữa trong công tác thẩm định dự án đầu tƣ để đảm bảo thu hồi khoản vay một cách thuận lợi.