I. XU HƢỚNG TDHTC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO
3. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
3.1. Nguy cơ mất thị phần hoạt động huy động vốn
Một tác động quan trọng của TDHTC đó là hoạt động huy động vốn sẽ gặp phải nhiều cạnh tranh từ các ngân hàng nƣớc ngoài. Một cuộc điều tra đƣợc thực hiện vào nửa cuối năm 2005 do một nhóm nghiên cứu làm việc theo Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã cho thấy mức độ tác động của TDHTC đến hoạt động huy động tiền gửi của các NHTM Việt Nam. Cụ thể, trong số tất cả các khách
hàng doanh nghiệp đƣợc hỏi thì có đến 47% khách hàng sẵn sàng chuyển sang gửi tiền VND và 58% khách hàng sẽ chuyển sang gửi tiền là ngoại tệ tại các ngân hàng nƣớc ngồi. Cịn trong số tất cả các khách hàng cá nhân đƣợc hỏi thì con số này cịn lớn hơn, đặc biệt là các khách hàng cá nhân có thu nhập cao, 62% trả lời rằng muốn chuyển sang gửi tiền VND vào ngân hàng nƣớc ngoài và 66% sẽ làm việc này khi gửi tiền bằng ngoại tệ. Lý do chủ yếu mà khách hàng trả lời khi quyết định nhƣ vậy là do khách hàng cho rằng ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động chuyên nghiệp hơn và thủ tục đơn giản hơn so với ngân hàng trong nƣớc. Tất nhiên kết quả điều tra này không nhất thiết dẫn đến một điều là thị phần khách hàng sẽ chuyển ngay từ các ngân hàng Việt Nam sang các ngân hàng nƣớc ngoài. Song điều này đã cho thấy một phần nào nguy cơ mất thị phần của các NHTM trong nƣớc nếu không kịp thời điều chỉnh và nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp và hồn thiện các quy trình thủ tục của mình.
3.2. Nguy cơ mất thị phần hoạt động cho vay
Cũng trong kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả làm việc theo chƣơng trình UNDP thì thị phần khách hàng trong hoạt động cho vay có khả năng sẽ thay đổi một cách căn bản. Theo kết quả này:
Nếu đƣợc lựa chọn vay vốn từ một ngân hàng Việt Nam hoặc một ngân hàng nƣớc ngồi thì 45% số khách hàng đƣợc hỏi bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp trả lời rằng sẽ chuyển sang vay vốn từ các ngân hàng nƣớc ngoài.
Nếu đƣợc lựa chọn giữa ngân hàng nƣớc ngoài và ngân hàng Việt Nam, gần một nửa số khách hàng lựa chọn dịch vụ của ngân hàng nƣớc ngoài.
Nguyên nhân mà khách hàng đƣa ra quyết định nhƣ vậy là do khách hàng đƣợc điều tra cho rằng thủ tục của ngân hàng nƣớc ngồi đơn giản, ít rƣờm rà hơn và tính chuyên nghiệp cao hơn. Nhƣ vậy TDHTC hồn tồn sẽ có thể tác động rất mạnh tới các NHTM Việt Nam vì các ngân hàng này có nguy cơ sẽ bị mất khoảng một nửa khách hàng. Khác biệt giữa các ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nƣớc ngồi chính là tính chun nghiệp và hiệu quả của các quy trình thủ tục. Đây là những vấn đề các ngân hàng Việt Nam cần hoàn thiện nhiều hơn nữa để tăng cƣờng khả năng
cạnh tranh của mình trƣớc các ngân hàng nƣớc ngồi.
3.3. Xu hướng gia tăng các sản phẩm dịch vụ mới hiện đại
TDHTC bắt buộc các NHTM phải phát triển và đƣa vào kinh doanh các loại hình dịch vụ mới này, nhằm cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài.
Thứ nhất các NHTM sẽ phát triển các dịch vụ trên thị trƣờng tài chính, chủ yếu trên thị trƣờng chứng khoán. Một điều rõ nét và dễ nhận thấy đó là đến nay đã có 15 NHTM đã thành lập cơng ty chứng khốn trực thuộc, cịn có khoảng 8 ngân hàng khác đang trong q trình hồn thiện hồ sơ chờ NHNN cấp phép. Hiện nay NHTM cũng phối hợp với các cơng ty chứng khốn thực hiện dịch vụ cho vay cầm cố cổ phiếu, cầm cố chứng khoán, đầu tƣ chứng khoán. Một số NHTM khác lựa chọn chiến lƣợc liên doanh với một số định chế tài chính nƣớc ngồi thành lập Quỹ đầu tƣ chứng khốn. Ngồi ra cịn triển khai nghiệp vụ lƣu ký chứng khoán, thanh toán bù trừ chứng khoán và ngân hàng giám sát.
Các ngân hàng cũng đang chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích và hiện đại dành cho khách hàng cá nhân. Đây là mảng nghiệp vụ đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NHTM trên nhiều khía cạnh.
Nhƣ vậy có thể thấy TDHTC đang và sẽ diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên toàn thế giới theo hƣớng các giao dịch vốn sẽ trở nên thơng thống hơn, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển. Bên cạnh đó sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ thông tin điện tử và Internet sẽ làm cho các khoảng cách địa lý trở nên vô nghĩa, thị trƣờng tài chính có xu hƣớng ngày càng hội nhập hơn, tiến đến hình thành một thị trƣờng tồn cầu thống nhất. Trong xu thế đó Việt Nam cũng khơng thể nằm ngoài cuộc. Ngay từ đầu năm 2007, Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO, điều này đánh dấu một mốc phát triển mới trong tiến trình TDHTC nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Theo đó để thực hiện các cam kết song phƣơng và đa phƣơng, hoạt động của các tổ chức tài chính nƣớc ngồi tại Việt Nam cũng sẽ đần đƣợc nới lỏng theo lộ trình và tiến tới tự do hóa hồn tồn. Đối với giao dịch vốn, theo đánh giá hiện nay Việt Nam chƣa đảm bảo đủ các yếu tố để có thể tiến hành tự do hóa một cách an tồn và hiệu quả. Song với nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong chủ động hội nhập với thế giới thì tự do hóa tài khoản vốn là điều có thể dự
báo trƣớc. Trƣớc những xu hƣớng TDHTC nhƣ vậy, hoạt động của các NHTM của Việt Nam cũng ít nhiều bị ảnh hƣờng. Tiêu biểu là những dự báo về mất thị phần hoạt động cho vay và huy động vốn, cùng với sự đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp.