NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020
Trong tiến trình TDHTC, hệ thống ngân hàng đã bộc lộ ra nhiều vấn đề do đó xây dựng một chiến lƣợc phát triển toàn diện các NHTM là điều khơng thể thiếu. Vì vậy Chính phủ đã đƣa ra Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006)
1. Mục tiêu phát triển các NHTM giai đoạn 2006-2010, tầm nhìn đến năm 2020
1.1. Quan điểm có tính ngun tắc về phát triển dịch vụ ngân hàng
- Phát triển dịch vụ ngân hàng gắn liền với tăng cƣờng năng lực cung cấp dịch vụ ngân hàng trên cơ sở đổi mới toàn diện và đồng bộ hệ thống NHTM qua đó đáp ứng mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển các NHTM theo nguyên tắc bảo đảm an toàn và hiệu quả hoạt động của từng ngân hàng nói riêng và tồn bộ hệ thống và nền kinh tế nói chung.
- Nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng truyền thống, mở rộng và phát triển các loại dịch vụ ngân hàng mới, hiện đại, theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, không trái với pháp luật và phù hợp với năng lực của các NHTM.
- Hƣớng đến mở rộng khả năng “cung” đồng thời góp phần kích “cầu” về dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế thơng qua uy tín và thƣơng hiệu, trình độ của nguồn nhân lực, công nghệ kỹ thuật hiện đại, quản trị ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế và tài chính lành mạnh.
1.2. Mục tiêu phát triển các NHTM
Trƣớc mắt cần xây dựng và phát triển toàn diện hệ thống các NHTM theo hƣớng hiện đại, hoạt động đa năng, hƣớng đến đạt trình độ phát triển của NHTM trong khu vực ASEAN.
Xây dựng các NHTM đa dạng về sở hữu, về loại hình, có quy mơ hoạt động lớn, năng lực tài chính lành mạnh, đồng thời tạo nền tảng đến sau năm 2010 có thể
xây dựng đƣợc hệ thống các NHTM có trình độ tiên tiến trong khu vực Châu Á, đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng, và có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
Phát triển mạnh dịch vụ ngân hàng trên cơ sở đa dạng hóa các sản phẩm: đẩy mạnh các hoạt động truyền thống nhƣ huy động vốn, cấp tín dụng và thanh tốn với chất lƣợng cao, chú trọng các dịch vụ ngân hàng hiện đại có hàm lƣợng cơng nghệ cao, nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện các dịch vụ, tiện ích ngân hàng cho nền kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Cùng với triển khai các nhiệm vụ mới, Nhà nƣớc cũng đề ra mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Đề án cơ cấu lại hệ thống ngân hàng NHTM giai đoạn 2. Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các NHTM; Tạo điều kiện cho các NHTM trong nƣớc nâng cao năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ và khả năng cạnh tranh, bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nƣớc ngồi theo các cam kết của Việt Nam với quốc tế; Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nƣớc; Tiếp tục củng cố, lành mạnh hóa và phát triển các ngân hàng cổ phần; Ngăn ngừa và xử lý kịp thời, không để xảy ra đổ vỡ ngân hàng.
1.3. Lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006-2010
Với phƣơng châm hành động là “An toàn - Hiệu quả - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế”, Chính phủ đã đƣa ra lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2010.
+ Nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng truyền thống: hoàn thiện và triển khai rộng rãi từ 2006;
+ Triển khai rộng rãi các dịch vụ ngân hàng mới/mở rộng: hoàn thiện và triển khai rộng từ năm 2007 hoặc 2008, tùy thuộc vào loại hình dịch vụ. (Xem thêm phụ lục D)
2. Các định hƣớng phát triển các NHTM cụ thể
2.1. Tăng cường năng lực thể chế
Việt Nam vẫn bị đánh giá là quá cồng kềnh về bộ máy tổ chức, hoạt động cịn mang nặng tính quan liêu bao cấp. Đứng trƣớc tình hình này, chủ trƣơng của Nhà nƣớc đó là tiến hành các giải pháp nhằmg tăng cƣờng năng lực thể chế của các NHTM, cụ thể:
Sắp xếp lại tổ chức bộ máy của các NHTM từ trung ƣơng đến địa phƣơng, làm tinh giản bộ máy điều hành, gần hơn với mơ hình quốc tế.
Về hoạt động đối ngoại, các ngân hàng cần phải tranh thủ mở rộng quan hệ đại lý, hợp tác kinh doanh, phát triển sản phầm, ứng dụng và chuyển giao công nghệ với các tổ chức tài chính nƣớc ngồi. Xúc tiến hiện diện thƣơng mại của các NHTM Việt Nam với các thị trƣờng tài chính khu vực và quốc tế.
Các ngân hàng phải đảm bảo mở rộng quy mô hoạt động đi đôi với tăng cƣờng năng lực tự kiểm tra, quản lý rủi ro, nhằm bảo đảm an toàn và hiệu quả kinh doanh. Để thực hiện đƣợc mục tiêu này các NHTM cần phải phát triển các hệ thống kiểm soát nội bộ hiện đại, hoạt động độc lập, chuyên nghiệp, đồng thời phát triển hệ thống thơng tin tập trung và tồn diện.
Nhìn chung định hƣớng về cơ cấu lại tổ chức và hoạt động của các NHTM đó là phát triển hệ thống quản lý phù hợp với các chuẩn mực, thông lệ quốc tế đồng thời đáp ứng đƣợc thực tiễn ở Việt Nam.
2.2. Tăng cường năng lực tài chính
Hiện nay năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam vẫn còn rất yếu. Tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản của tồn hệ thống mới chỉ ở mức 5%. Điều này đã ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của các NHTM và làm tăng nguy cơ rủi ro cho các NHTM nói riêng và tồn hệ thống nói chung. Do vậy mà nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn tới của các NHTM đó là tăng cƣờng năng lực tài chính hƣớng đến mục tiêu đạt tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản là 8% theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời đảm bảo các NHTM đủ tiềm lực để cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Các biện pháp đƣợc sử dụng bao gồm: tăng quy mơ vốn điều lệ và tài sản có; nâng cao chất lƣợng và khả năng sinh lời của tài sản có; giảm dần tỷ trọng tài sản rủi ro trong tổng tài sản có; đẩy mạnh cơng tác xử lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm làm sạch bảng cân đối kế toán; kiên quyết xử lý các NHTM cổ phần yếu kém có khả năng
gây rủi ro lớn cho tồn hệ thống, thậm chí có thể sử dụng các biện pháp mạnh nhƣ giải thể, phá sản; đề ra kế hoạch cổ phần hóa các NHTM quốc doanh trên nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội và toàn thệ thống ngân hàng…
2.3. Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng và đa tiện ích
Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích, hƣớng theo nhu cầu của nền kinh tế nhƣ:
- Phát triển dịch vụ huy động vốn bằng cách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tích luỹ tài sản, đầu tƣ và gửi tiền vào ngân hàng bằng VND, đặc biệt chú trọng đến các nguồn tiền gửi và tiết kiệm của khách hàng, tiền gửi, tiền vay trên thị trƣờng liên ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh phát hành giấy tờ có giá, dịch vụ tài khoản, tiếp nhận vốn uỷ thác, quản lý tài sản.
- Phát triển dịch vụ tín dụng và đầu tƣ cho nền kinh tế nhƣ: hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ tín dụng truyền thống nhƣ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh; chú trọng đa dạng hố các loại hình dịch vụ mới nhƣ bao thanh tốn, thấu chi, cho thuê tài chính, tạm ứng và các hình thức cấp tín dụng khác. Hƣớng đến hình thành thị trƣờng tín dụng thơng thống, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các loại hình NHTM; tạo cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn, làm ăn hợp pháp và có đủ điều kiện trả nợ ngân hàng đƣợc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng một cách thuận lợi, trên cơ sở nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng thơng qua đó đảm bao an tồn hoạt động tín dụng.
- Phát triển dịch vụ ngân hàng khác:
+ Phát triển dịch vụ thanh toán trên cơ sở đầu tƣ hợp lý, thích đáng hệ thống thơng tin kỹ thuật và hệ thống thanh tốn quốc gia hiện đại, an tồn và hiệu quả, đặc biệt là tăng cƣờng các hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời nâng cao các tiện ích thanh tốn nhƣ: xây dựng, hình thành hệ thống chuyển mạch thanh tốn thẻ thống nhất tồn quốc giữa các NHTM và với toàn xã hội, đẩy mạnh hợp tác giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng với các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức cung ứng dịch vụ, hàng hoá cá nhân và công cộng trong việc cung cấp và sử dụng các dịch vụ thanh tốn, nhanh chóng tận dụng cơng nghệ để triển khai rộng rãi các dịch vụ thanh toán điện tử và các hệ thống giao dịch điện tử và tự động, tiến tới
kinh doanh rộng rãi các cơng cụ thanh tốn mới theo tiêu chuẩn quốc tế ví dụ nhƣ tiền điện tử, thẻ thanh tốn nội địa, thẻ thanh tốn quốc tế, thẻ đa năng, thẻ thơng minh... ; mở rộng các hình thức thanh tốn quốc tế nhƣ thƣ tín dụng, bao thanh toán, chuyển tiền quốc tế nhằm hỗ trợ các hoạt động đầu tƣ quốc tế và xuất nhập khẩu. Tạo điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua hệ thống ngân hàng và có các biện pháp hữu hiệu để thu hút kiều hối qua hệ thống ngân hàng, đồng thời có cơ chế quản lý phù hợp để hạn chế tình trạng đơ la hố.
+ Phát triển dịch vụ ngoại hối và các dịch vụ khác: Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tiếp cận thị trƣờng ngoại hối và các dịch vụ ngoại hối, đồng thời các NHTM phải triển khai các dịch vụ quản lý rủi ro và các nghiệp vụ mới về ngân hàng đầu tƣ và kinh doanh tiền tệ, đặc biệt là các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá trên cả thị trƣờng tài chính trong nƣớc và quốc tế. Tham gia có hiệu quả vào việc cung cấp các dịch vụ tài chính phi ngân hàng nhƣ kinh doanh bảo hiểm - môi giới, đại lý, kinh doanh trực tiếp; kinh doanh chứng khốn - mơi giới, bảo lãnh phát hành, lƣu ký, quản lý quỹ đầu tƣ; tƣ vấn tài chính và đầu tƣ; quản lý tài sản; kinh doanh vàng; thu xếp vốn; môi giới đầu tƣ; bảo hiểm rủi ro hàng hoá qua các công cụ phái sinh,… để trở thành các dịch vụ bổ trợ quan trọng trong chiến lƣợc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh...
Hệ thống các NHTM là một bộ phận rất quan trọng đối với nền kinh tế nƣớc ta. Do đó mà vấn đề cải tổ, định hƣớng phát triển cho các NHTM trong bối cảnh TDHTC, ngày càng mở cửa thị trƣờng tài chính - ngân hàng là điều hết sức cần thiết. Chỉ còn một thời gian rất ngắn nữa là thị trƣờng tài chính Việt Nam sẽ hồn tồn chuyển hƣớng hoạt động theo cơ chế vận hành của thị trƣờng, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của Nhà nƣớc. Vấn đề phát triển các NHTM nhằm tăng cƣờng năng lực thể chế, nâng cao năng lực tài chính và phát triển hệ thống dịch vụ để có thể cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng nƣớc ngồi khi “vịng bảo hộ” của Nhà nƣớc đối với thị trƣờng tài chính - ngân hàng lại trở nên bức thiết và có ý nghĩa to lớn.